K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 8: Xác định lời dẫn trong đoạn thơ sau: Vân Tiên ghé lại bên đàng,Bẻ cây làm gậy nhằm làng xông vô.Kêu rằng: “Bớ đảng hung đồ,Chớ quen làm thói hồ đồ hại dân.A Vân Tiên ghé lại bên đàng, B Bẻ cây làm gậy nhằm làng xông vô.C Kêu rằng: “Bớ đảng hung đồ”.C “Bớ đảng hung đồ, chớ quen làm thói hồ đồ hại dân.”Câu 9: Giải thích vì sao trong hội thoại, đôi khi người nói phải dùng cách nói như: “đừng nói leo,...
Đọc tiếp

Câu 8: Xác định lời dẫn trong đoạn thơ sau: 

Vân Tiên ghé lại bên đàng,

Bẻ cây làm gậy nhằm làng xông vô.

Kêu rằng: “Bớ đảng hung đồ,

Chớ quen làm thói hồ đồ hại dân.

A Vân Tiên ghé lại bên đàng, 

B Bẻ cây làm gậy nhằm làng xông vô.

C Kêu rằng: “Bớ đảng hung đồ”.

C “Bớ đảng hung đồ, chớ quen làm thói hồ đồ hại dân.”

Câu 9: Giải thích vì sao trong hội thoại, đôi khi người nói phải dùng cách nói như: “đừng nói leo, đừng ngắt lời như thế”.  (VD)

AVì khi người nói chuẩn bị hỏi về một vấn đề không đúng vào đề tài đang trao đổi, tránh để người nghe hiểu mình không tuân thủ phương châm quan hệ

B Vì báo hiệu cho người nghe (đối thoại) biết là người đó đã không tuân thủ phương châm lịch sự và phải chấm dứt sự không tuân thủ đó

 C Vì giảm nhẹ sự tổn thương đối với người đối thoại và tuân thủ phương châm lịch sự

C Vì báo hiệu cho người nghe (đối thoại) biết là người đó đã tuân thủ phương châm lịch sự và không cần chấm dứt sự tuân thủ đó

Câu 10: Bộ phận in nghiêng trong câu sau là lời nói hay ý nghĩ, dẫn trực tiếp hay gián tiếp: “Nhưng chớ hiểu nhầm rằng Bác sống khắc khổ theo lối nhà tu hành, thanh tao theo kiểu nhà hiền triết ẩn dật”. 

A Lời nói, dẫn trực tiếp

B Ý nghĩ, dẫn trực tiếp

C Ý nghĩ, dẫn gián tiếp

D Lời nói, dẫn gián tiếp

Câu 11: Giải thích vì sao trong hội thoại, đôi khi người nói phải dùng cách nói như: “Xin lỗi, biết là làm anh không vui, nhưng tôi nói điều này có gì không phải mong anh bỏ qua cho.” (VD)

 A Vì để giảm nhẹ sự tổn thương đối với người đối thoại -> tuân thủ phương châm lịch sự

B Vì khi người nói chuẩn bị hỏi về một vấn đề không đúng vào đề tài đang trao đổi, tránh để người nghe hiểu mình không tuân thủ phương châm quan hệ

C Vì báo hiệu cho người nghe (đối thoại) biết là người đó đã không tuân thủ phương châm lịch sự và phải chấm dứt sự không tuân thủ đó

D Vì báo hiệu cho người nghe (đối thoại) biết là người đó đã tuân thủ phương châm lịch sự và không cần chấm dứt sự tuân thủ đó

 

1
11 tháng 11 2021

Câu 8: Xác định lời dẫn trong đoạn thơ sau: 

Vân Tiên ghé lại bên đàng,

Bẻ cây làm gậy nhằm làng xông vô.

Kêu rằng: “Bớ đảng hung đồ,

Chớ quen làm thói hồ đồ hại dân.

A Vân Tiên ghé lại bên đàng, 

B Bẻ cây làm gậy nhằm làng xông vô.

C Kêu rằng: “Bớ đảng hung đồ”.

C “Bớ đảng hung đồ, chớ quen làm thói hồ đồ hại dân.”

Câu 9: Giải thích vì sao trong hội thoại, đôi khi người nói phải dùng cách nói như: “đừng nói leo, đừng ngắt lời như thế”.  (VD)

AVì khi người nói chuẩn bị hỏi về một vấn đề không đúng vào đề tài đang trao đổi, tránh để người nghe hiểu mình không tuân thủ phương châm quan hệ

B Vì báo hiệu cho người nghe (đối thoại) biết là người đó đã không tuân thủ phương châm lịch sự và phải chấm dứt sự không tuân thủ đó

 C Vì giảm nhẹ sự tổn thương đối với người đối thoại và tuân thủ phương châm lịch sự

C Vì báo hiệu cho người nghe (đối thoại) biết là người đó đã tuân thủ phương châm lịch sự và không cần chấm dứt sự tuân thủ đó

Câu 10: Bộ phận in nghiêng trong câu sau là lời nói hay ý nghĩ, dẫn trực tiếp hay gián tiếp: “Nhưng chớ hiểu nhầm rằng Bác sống khắc khổ theo lối nhà tu hành, thanh tao theo kiểu nhà hiền triết ẩn dật”. 

A Lời nói, dẫn trực tiếp

B Ý nghĩ, dẫn trực tiếp

C Ý nghĩ, dẫn gián tiếp

D Lời nói, dẫn gián tiếp

Câu 11: Giải thích vì sao trong hội thoại, đôi khi người nói phải dùng cách nói như: “Xin lỗi, biết là làm anh không vui, nhưng tôi nói điều này có gì không phải mong anh bỏ qua cho.” (VD)

 A Vì để giảm nhẹ sự tổn thương đối với người đối thoại -> tuân thủ phương châm lịch sự

B Vì khi người nói chuẩn bị hỏi về một vấn đề không đúng vào đề tài đang trao đổi, tránh để người nghe hiểu mình không tuân thủ phương châm quan hệ

C Vì báo hiệu cho người nghe (đối thoại) biết là người đó đã không tuân thủ phương châm lịch sự và phải chấm dứt sự không tuân thủ đó

D Vì báo hiệu cho người nghe (đối thoại) biết là người đó đã tuân thủ phương châm lịch sự và không cần chấm dứt sự tuân thủ đó

 

Đọc đoạn thơ sau và làm theo các yêu cầu bên dưới: ...Vân Tiên ghé lại bên đàng, Bẻ cây làm gậy nhằm làng xông vô. Kêu rằng: “Bớ đảng hung đồ, Chớ quen làm thói hồ đồ hại dân.” ...Vân Tiên nghe nói liền cười: “Làm ơn há dễ trông người trả ơn. Nay đà rõ đặng nguồn cơn, Nào ai tính thiệt so hơn làm gì. Nhớ câu kiến nghĩa bất vi, Làm người thế ấy cũng phi anh hùng.” (Trích Truyện Lục Vân Tiên, Nguyễn Đình...
Đọc tiếp

Đọc đoạn thơ sau và làm theo các yêu cầu bên dưới: ...Vân Tiên ghé lại bên đàng, Bẻ cây làm gậy nhằm làng xông vô. Kêu rằng: “Bớ đảng hung đồ, Chớ quen làm thói hồ đồ hại dân.” ...Vân Tiên nghe nói liền cười: “Làm ơn há dễ trông người trả ơn. Nay đà rõ đặng nguồn cơn, Nào ai tính thiệt so hơn làm gì. Nhớ câu kiến nghĩa bất vi, Làm người thế ấy cũng phi anh hùng.” (Trích Truyện Lục Vân Tiên, Nguyễn Đình Chiểu) a. Xác định thể loại và thể thơ của tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên. (1,0 điểm) b. Tìm và ghi lại 1 lời dẫn có trong đoạn trích trên. Cho biết đó là cách dẫn trực tiếp hay gián tiếp. (1,0 điểm) c. Nêu những đặc điểm của nhân vật Lục Vân Tiên thể hiện trong đoạn trích trên. (2,0 điểm) d. Em suy nghĩ thế nào về “tinh thần Lục Vân Tiên” trong xã hội hiện nay? Trả lời trong khoảng 4-5 câu văn. (2,0 điểm)

0
Đọc kĩ bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:“Vân Tiên ghé lại bên đàng,Bẻ cây làm gậy nhằm làng xông vô.Kêu rằng: “Bớ đảng hung đồ,Chớ quen làm thói hồ đồ[1] hại dân.”Phong Lai[2] mặt đỏ phừng phừng:“Thằng nào dám tới lẫy lừng[3] vào đây.Trước gây việc dữ tại mầy[4],Truyền quân bốn phía phủ vây bịt bùng.”Vân Tiên tả đột hữu xông[5],Khác nào Triệu Tử phá vòng Đương Dang[6].Lâu la bốn phía vỡ...
Đọc tiếp

Đọc kĩ bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

“Vân Tiên ghé lại bên đàng,
Bẻ cây làm gậy nhằm làng xông vô.
Kêu rằng: “Bớ đảng hung đồ,
Chớ quen làm thói hồ đồ[1] hại dân.”
Phong Lai[2] mặt đỏ phừng phừng:
“Thằng nào dám tới lẫy lừng[3] vào đây.
Trước gây việc dữ tại mầy[4],
Truyền quân bốn phía phủ vây bịt bùng.”
Vân Tiên tả đột hữu xông[5],
Khác nào Triệu Tử phá vòng Đương Dang[6].
Lâu la bốn phía vỡ tan,
Đều quăng gươm giáo tìm đàng chạy ngay.
Phong Lai trở chẳng kịp tay”,

Câu 1 (0,5 điểm): Đoạn trích trên được trích trong tác phẩm nào? Nêu tên tác giả?

Câu 2 (0,5 điểm): Xác định thể loại và phương thức biểu đạt trong đoạn trích trên?

Câu 3(0,5 điểm): Trong đoạn trích sử dụng nhiều từ ngữ địa phương (Nam bộ), em hãy chỉ hai từ địa phương mà em biết?

Câu 4 (0,5 điểm): Chỉ ra những lời dẫn trực tiếp trong đoạn trích trên và cho biết dấu hiệu nhận biết?

Câu 5 (1,0 điểm): Xác định phép tu từ và phân tích tác dụng của phép tu từ có trong hai câu thơ sau:

Vân Tiên tả đột hữu xông,

Khác nào Triệu Tử phá vòng Đương Dang

0
4 tháng 10 2021

Tham khảo:

Đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” để lại nhiều ấn tượng đẹp bởi hình ảnh Lục Vân Tiên - người anh hùng chiến đấu vì nghĩa, văn võ song toàn. (câu ghép) Lục Vân tiên – nhân vật chính của tác phẩm, hơn ai hết đã biểu hiện rõ nét lý tưởng của người anh hùng. Bản tính anh hùng nghĩa hiệp là đức tính tốt đẹp nhất của Vân Tiên. Từ giã thầy chàng hăm hở xuống núi về kinh đô ứng thí. Trên lộ trình gian nan ấy chàng bất ngờ gặp cảnh dân dắt díu nhau chạy loạn, kêu khóc thảm thương. Đạo lý thương người như thể thương thân, thấm nhuần và toả rạng trong hành động của Vân Tiên. Tình thương người đã nâng cao chí khí và lòng dũng cảm cho chàng thư sinh họ Lục. Bọn cướp đông đặc, gươm giáo sáng ngời, bừng bừng sát khí. Còn Vân Tiên chỉ có một vũ khí thô sơ “cây gậy bên đàng ”. Thế mà trong cuộc chiến không cân sức ấy. Tự nguyện dấn thân vào nguy hiểm, chiến đấu hết mình, thắng lợi rực rỡ… Tất cả đều vì nhân nghĩa, nên sau thắng lợi Vân Tiên không hề kiêu ngạo. Trái lại chàng thật khiêm nhường, chính trực, chân thành mà dung dị. Cuộc kỳ ngộ giữa người đẹp và trang anh hùng diễn ra thật cảm động. Nguyệt Nga tha thiết muốn mời chàng hiệp sĩ qua miền Hà Khê để nàng báo đức thù công, “ Vân Tiên nghe nói liền cười” – nụ cười đáng yêu đáng kính của một tâm hồn vô tư hào hiệp. Dưới ngòi bút của Nguyễn Đình Chiểu, nhân vật Lục Vân Tiên mang cốt cách của tráng sỹ thời loạn, coi cái chết nhẹ tựa lông hồng, trọng nghĩa khinh tài, sống và hành động theo phương châm: “Giữa đường dẫu thấy bất bằng mà tha ”. Dẫu còn bị ảnh hưởng bởi quan niệm phong kiến “nam nữ thụ thụ bất thân ” song ngôn ngữ, cử chỉ, hành động của chàng rất đẹp, rất anh hùng. Qua đó, ta có thể thấy rằng: lòng thương người, chí quả cảm và tinh thần vị nghĩa của chàng đậm màu sắc đạo lý của dân tộc ta. (dấu hai chấm)

16 tháng 7 2018

Gợi ý viết: Miêu tả vẻ đẹp của Thúy Vân

- Câu thơ mở đầu đoạn khái quát vẻ đẹp của nhân vật, hai chữ “sang trọng” gợi vẻ cao sang, quý phái.

- Nghệ thuật ước lệ tượng trưng, vẻ đẹp của Vân được so sánh với những thứ cao đẹp nhất trên đời trăng, hoa, mây, tuyết, ngọc.

   + Thúy Vân được miêu tả toàn vẹn từ khuôn mặt tới làn da, mái tóc, nụ cười, giọng nói.

- Tác giả sử dụng những từ ngữ trau chuốt, chọn lọc: khuôn mặt phúc hậu, đầy đặn, tươi sáng như trăng tròn.

- Chân dung Thúy Vân là chân dung mang tính cách số phận. Vân đẹp hơn những vẻ đẹp trong tự nhiên. Vẻ đẹp của nàng khiến tự nhiên “thua”, “nhường” dự báo cuộc đời êm đềm, không sóng gió.

21 tháng 10 2022

Đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” để lại nhiều ấn tượng đẹp bởi hình ảnh Lục Vân Tiên - người anh hùng chiến đấu vì nghĩa, văn võ song toàn. (câu ghép) Lục Vân tiên – nhân vật chính của tác phẩm, hơn ai hết đã biểu hiện rõ nét lý tưởng của người anh hùng. Bản tính anh hùng nghĩa hiệp là đức tính tốt đẹp nhất của Vân Tiên. Từ giã thầy chàng hăm hở xuống núi về kinh đô ứng thí. Trên lộ trình gian nan ấy chàng bất ngờ gặp cảnh dân dắt díu nhau chạy loạn, kêu khóc thảm thương. Đạo lý thương người như thể thương thân, thấm nhuần và toả rạng trong hành động của Vân Tiên. Tình thương người đã nâng cao chí khí và lòng dũng cảm cho chàng thư sinh họ Lục. Bọn cướp đông đặc, gươm giáo sáng ngời, bừng bừng sát khí. Còn Vân Tiên chỉ có một vũ khí thô sơ “cây gậy bên đàng ”. Thế mà trong cuộc chiến không cân sức ấy. Tự nguyện dấn thân vào nguy hiểm, chiến đấu hết mình, thắng lợi rực rỡ… Tất cả đều vì nhân nghĩa, nên sau thắng lợi Vân Tiên không hề kiêu ngạo. Trái lại chàng thật khiêm nhường, chính trực, chân thành mà dung dị. Cuộc kỳ ngộ giữa người đẹp và trang anh hùng diễn ra thật cảm động. Nguyệt Nga tha thiết muốn mời chàng hiệp sĩ qua miền Hà Khê để nàng báo đức thù công, “ Vân Tiên nghe nói liền cười” – nụ cười đáng yêu đáng kính của một tâm hồn vô tư hào hiệp. Dưới ngòi bút của Nguyễn Đình Chiểu, nhân vật Lục Vân Tiên mang cốt cách của tráng sỹ thời loạn, coi cái chết nhẹ tựa lông hồng, trọng nghĩa khinh tài, sống và hành động theo phương châm: “Giữa đường dẫu thấy bất bằng mà tha ”. Dẫu còn bị ảnh hưởng bởi quan niệm phong kiến “nam nữ thụ thụ bất thân ” song ngôn ngữ, cử chỉ, hành động của chàng rất đẹp, rất anh hùng Qua đó, ta có thể thấy rằng: lòng thương người, chí quả cảm và tinh thần vị nghĩa của chàng đậm màu sắc đạo lý của dân tộc ta.