Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Danh từ
truyền thống văn hoá lâu đời và tốt đẹp của một dân tộc
đất nước ngàn năm văn hiến
Hán-Việt từ điển của Đào Duy Anh (1932) định nghĩa văn hiến là “sách vở và nhân vật tốt trong một đời”. Việt Nam từ điển của Lê Văn Đức (1970) định nghĩa văn hiến là “sách hay và người tài”; theo nghĩa bóng là “sự tổ chức học hành để tiến tới chỗ khôn khéo
#ChÚc bẠn HọC tỐt :Đ
TỪ CÓ NGHĨA TRUYỀN THỐNG LÂU ĐỜI TỐT ĐẸP
A .VĂN TỰ
B. VĂN HIẾN
C.VĂN CHƯƠNG
D.VĂN NHÂN
Lịch sử quốc gia dân tộc Việt Nam từ khi ra đời tới nay là lịch sử dựng nước và giữ nước gắn bó với nhau. Dựng nước luôn luôn gắn chặt với giữ nước, trong đó dựng nước là yếu tố cơ bản. Phải xây dựng được đất nước hùng mạnh về mọi mặt mới có điều kiện, khả năng chiến thắng các thế lực thù địch và phải giữ được nước mới có điều kiện để xây dựng đất nước. Trong quá trình hình thành và phát triển, truyền thống đó có ảnh hưởng sâu sắc đến hệ tư tưởng và các thành quả tinh thần và vật chất của nhân dân ta.
trả lời :
theo mik :
"lễ " là trước tiên con người phả học lễ nghĩa đạo đức, đạo lí làm người, sau mới học
" văn " là văn hóa văn chương, chữ nghĩa và các lĩnh vực khác. ...
hok tốt
lễ ở đây chỉ lễ phép
văn ở đây chỉ văn hóa
tiên ở nghĩa là đầu tiên
hậu ở đây nghĩa là sau
vậy tiên học lễ hậu học văn nghĩa là muốn thành người cần phải lễ phép trước rồi mới học văn hóa sau
a) Nhắc lại các số liệu thống kê trong bài về:
- Số khoa thi, số tiến sĩ của nước ta từ năm 1075 đến năm 1919.
+ Số khoa thi: 185, số tiến sĩ: 2896.
- Số khoa thi, số tiến sĩ và số trạng nguyên của từng triều đại:
- Số bia và số tiến sĩ có tên khắc trên bia còn lại đến ngày nay:
+ Số bia: 82.
+ Số tiến sĩ có tên khắc trên bia: 1306.
b) Các số liệu thống kê trên được trình bày dưới hai hình thức:
- Nêu số liệu số khoa thi, số tiến sĩ từ năm 1075 đến năm 1919, số bia và số tiến sĩ có tên khắc trên bia còn lại đến ngày nay.
- Trình bày bảng số liệu (so sánh số khao thi, số tiến sĩ, số trạng nguyên của các triều đại).
c) Các số liệu thống kê có tác dụng:
- Giúp người đọc dễ tiếp nhận thông tin, dễ so sánh.
- Tăng sức thuyết phục cho nhận xét về truyền thống văn hiến lâu đời của đất nước ta.
1 Đến Văn Miếu ,khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì?
C:Từ năm 1075 nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ mở sớm hơn cả châu âu các các triều vua Việt Nam đã tổ chức 185 khoa thi lấy đỗ 3000 tiến sĩ
2 Triều Đại Tổ chức nhiều khoa thi nhất và có nhiều tiến sĩ nhất là:
A:Triều Lê.
3:Bài Văn gúip em hiểu điều gì về truyền thống văn hoá Việt Nam
C:Việt Nam có một nền văn hiến lâu đời
4:Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ chứng tích?
b: Vật vết tích còn lại có giá trị làm chứng cho sự việc đã qua.
c:Cái viện ra để tỏ rõ việc đó là có thật
truyền thống văn hoá tốt đẹp và lâu đời: "Như nước Đại Việt ta từ trước. Vốn xưng nền văn hiến đã lâu..." ("Bình Ngô đại cáo"). Chu Hy đời Tống chú thích một câu trong sách "Luận ngữ" như sau: "Văn là điển tịch; hiến là tốt đẹp, tài giỏi". Như vậy, "văn hiến" nguyên nghĩa là văn chương, sách vở hay, bảo tồn truyền thống văn hoá lâu đời. "Hiến" ở đây không có nghĩa là pháp lệnh, như trong "hiến pháp", "hiến chương". Trong Hán văn, hai chữ cũng viết khác nhau, chỉ là hai từ đồng âm.
Văn hiến là truyền thống văn hóa lâu đời và tốt đẹp