Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án B
? Lời giải:
Chọn chiều dương là chiều từ Hà Nội lên Hà Nam, gốc tọa độ tại Hà Nội, gốc thời gian là lúc hai xe xuất phát
Đối với xe đạp:
Vậy xe máy chuyển động với vận tốc 30km/h thì xe máy và xe đạp chuyển động đến B cùng một lúc.
Giải: Chọn chiều dương là chiều từ Hà Nội lên Hà Nam, gốc tọa độ tại Hà Nội, gốc thời gian là lúc hai xe xuất phát
Đối với xe đạp: x 01 = 0 ; v d = 15 k m / h ⇒ x d = 15 t ⇒ 60 = 15 t ⇒ t = 4 h
Khởi hành sớm hơn 1h nhưng trong quá trình nghỉ 3h x m = v m ( t + 1 − 3 )
Cùng đến B một lúc ⇒ x d = x m ⇒ 15 t = v m ( t − 2 ) ⇒ 15.4 = v m ( 4 − 2 ) ⇒ v m = 30 k m / h
Vậy xe máy chuyển động với vận tóc 30km/h thì xe máy và xe đạp chuyển động đến B cùng một lúc
Trên thực tế, động cơ xe máy không thể hoạt động vượt quá một giá trị công suất nhất định. Do đó cần phải điều chỉnh lực và tốc độ một cách phù hợp khi động cơ xe máy đang hoạt động với công suất tối đa. Vì vậy khi bắt đầu chuyển động hoặc lên dốc, xe phải có lực phát động lớn, cần giảm tốc độ nên xe phải đi số nhỏ và ngược lại khi xe chạy với tốc độ cao trên đường thì xe phải phải đi ở số lớn.
Trên thực tế, động cơ xe máy không thể hoạt động vượt quá một giá trị công suất nhất định. Do đó cần pahir điều chỉnh lực và tốc độ một cách phù hợp khi động cơ xe máy đang hoạt động với công suất tối đa. Vì vậy khi bắt đầu chuyển động hoặc lên dốc, xe phải có lực phát động lớn, cần giảm tốc độ nên xe phải đi số nhỏ và ngược lại khi xe chạy với tốc độ cao trên đường thì xe phải phải đi ở số lớn.
Lần sau nếu đăng 2 bài bạn tách ra nhé cho dễ nhìn.
Bài 2.
Tóm tắt: \(v_0=18\)km/h=5m/s
\(a=0,5\)m/s2
\(S=24m\)
\(v=?\)
Bài giải:
Vận tốc xe sau: \(v^2-v^2_0=2aS\)
\(\Rightarrow v=\sqrt{2aS+v^2_0}=\sqrt{2\cdot0,5\cdot24+5^2}=7\)m/s
Bài 1.
Gia tốc vật:
\(a=\dfrac{v^2-v^2_0}{2S}=\dfrac{2^2-0}{2\cdot16}=0,125\)m/s2
\(v_0=0\)m/s; \(v_1=36\)km/h=10m/s
a)Gia tốc xe: \(v_1=v_0+at\Rightarrow10=0+a\cdot5\Rightarrow a=2\)m/s2
b)\(S=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2=\dfrac{1}{2}\cdot2\cdot5^2=25\left(m\right)\)
c)\(v_2=72\)km/h=20m/s
Thời gian để xe đạt vận tốc đó:
\(v_2=v_0+at\Rightarrow20=0+2\cdot t\Rightarrow t=10\left(s\right)\)
Chọn trục Ox trùng với đường thẳng Hà Nội - Hải Phòng. Gốc O tại Hà Nội.
Chiều dương từ Hà Nội đến Hải Phòng. Gốc thời gian là lúc 8 giờ.
Chú ý: 15 phút=0,25 giờ; 30 phút = 0,5 giờ.
Phương trình chuyển động của xe máy có 3 giai đoạn:
- Giai đoạn 1: x 1 = 30 t (km); Điều kiện: 0 ≤ t ≤ 0 , 5 .
- Giai đoạn 2: x 2 = 15 (km)= const; Điều kiện: 0 , 5 ≤ t ≤ 0 , 75 .
- Giai đoạn 3: x 3 = 15 + 30 t − 0 , 75 (km); Điều kiện: t ≥ 0 , 75 .
Phương trình chuyển động của ô tô: t ≥ 0 , 75 (km) với t ≥ 0 , 5.
Đồ thị chuyển động của hai xe biểu diễn như hình 13.
Trên đồ thị, ô tô đuổi kịp xe máy tại thời điểm t = 1 h ( tức là lúc 9 giờ ).
Vị trí gặp nhau, cách Hà Nội 22,5km.
Ta có t 1 = 15 p h ú t = 1 4 h ; t 1 = 1 p h ú t = 1 6 h
Khi gặp xe buýt thứ nhất thì người đi xe máy cách xe buýt thứ hai một khoảng:
s = v t = 36. 1 4 = 9 km.
Gọi v m là vận tốc của xe máy. Khi xe máy gặp xe buýt thứ hai ta có:
v + v m t 2 = s ⇒ v + v m = s t 2 = 9 1 6 = 54 ⇒ v m = 54 − 36 = 18
Đáp án B
Chọn trục tọa độ Ox có chiều trùng cới chiều chuyển động của người đi xe máy và xe buýt, chiều dương hướng từ người đi xe máy đến xe buýt. Gốc O tại vị trí xuất phát của người đi xe máy. Gốc thời gian là lúc người và xe buýt bắt đầu chuyển động.
Tại thời điểm t:
Vị trí của xe buýt :
Vị trí của người đi xe máy:
Khi người đi xe máy bắt kị xe buýt thì
Như vật thời gian nhỏ nhất để người đi xe máy bắt kịp xe buýt là 8 s, sau đó người đi xe máy sẽ vượt lên xe buýt. Tại t2 = 12s xe buýt sẽ lại đuổi kịp xe máy. Sau thời điểm này, xe buýt luôn ở trước xe máy.
- Xe máy bắt đầu di chuyển: vận tốc của xe tăng từ 0 lên, vì vậy xe máy nên đi bằng số thấp (ví dụ như đi số 1, 2)
- Xe máy đi trên đường ngoài đô thị, có ít phương tiện đi lại: nếu có ít phương tiện đi lại thì vận tốc của xe khoảng từ 20 – 40 km/h, chính vì vậy xe máy nên đi ở số cao (khoảng số 3,4)
- Xe máy lên dốc: đang đi xe máy với số 3,4 mà phải lên dốc thì lúc đó lực phát động của động cơ tăng, do đó cần phải giảm tốc độ, ta nên phải về số nhỏ hơn
- Xe máy vào cua (chuyển hướng đột ngột): cần phải tăng lực phát động để giảm tốc độ, vì vậy ta cần phải về số nhỏ hơn
- Xe máy đi trên đường trơn trượt: cần phải giảm lực phát động, do đó cần phải tăng tốc độ, vì vậy cần phải lên số.
- Xe máy đi trên đường có nhiều ổ gà: lực phát động của xe máy phải tăng, do đó cần phải giảm tốc độ, xe máy cần về số nhỏ hơn.