Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi băng ở Châu Nam Cực tan hết:
Mực nước biển dâng cao --> Lũ lụt và nhiều nơi sẽ bị xoá sổ --> Động vật sống trên cạn chết --> Con người phải di cư.
Em sẽ:
- Tuyên truyền mọi người có ý thức bảo vệ môi trường.
- Không vứt rác thải, túi nilong bừa bãi.
- ...
- Nếu băng tan ở Nam Cực sẽ làm cho nước biển và đại dương dâng cao.
⇒ Làm chìm ngập nhiều vùng đất ô trũng ven biển, ảnh hưởng lớn tới đời sống và sản xuất của dân cư ven biển, tàu thuyền đi lại ở nơi có băng trôi sẽ rất nguy hiểm.
- Biện pháp :
+ Tăng cường trồng cây, cải tạo cây rừng, hạn chế phá rừng để tăng lượng O2 trong không khí.
+ Phân loại rác thải đúng để xử lý đúng.
+ Sử dụng các phương tiện giao thông công cộng để giảm lượng khí độc hại thải ra ngoài môi trường.
+ Tuyên truyền, vận động người dân chung tay bảo vệ môi trường.
Nguyên nhân:
- Hiện nay, dưới tác động của hiệu ứng nhà kính, khí hậu Trái Đất đang nóng lên làm băng của Nam Cực tan chảy nhiều hơn.
- Mặt nước của Trái Đất sẽ dâng cao, diện tích đất liền sẽ bị thu hẹp lại, nhiều đảo bị nhấn chìm gây ảnh hưởng lớn đến đời sống kinh tế và sinh hoạt của con người.
Chúc bạn học tốt!
Nguyên nhân: Tan băng ở nam cực là do trái đất đang có hiện tượng nóng dần lên, không khí bị ô nhiễm.
Hậu quả: Tan băng ở băng cực làm cho mực nước biển, đại dương dâng cao làm:
- Nhấn chìm mọi lục địa
- Gây ra các đợt sóng thần dữ dội
- Gây ra sự trôi nổi các băng sơn là hiểm họa cho tàu thuyền
- Nước biển dâng lên, con người di dân lên núi ^^
- Các loài sinh vật trên cạn sẽ bị tuyệt chủng
Nói đến hậu quả của hiện tượng tan băng châu Nam Cực thì phải kể đến rất nhiều. Nó không chỉ ảnh hưởng đến đặc điểm hệ sinh thái tự nhiên mà còn gây ra những thảm họa cho con người.
*Nguyên nhân :
– Do sự phát triển ồ ạt của quá trình công nghiệp hóa, nhiều nhà máy xả thải trực tiếp ra ngoài môi trường. Số lượng phương tiện xe cộ lưu thông cũng thải ra lượng lớn khí CO2.
– Hoạt động đốt cháy nhiên liệu hóa thạch cùng lượng khí thải khác khiến cho lượng nhiệt bị giữ lại trong bầu khí quyển.
– Cánh rừng bị tàn phá nặng nề, khiến cho việc phân giải lượng khí CO2 trong môi trường bị triệt tiêu khiến Trái Đất nóng lên rõ rệt.
– Cùng với đó, diện tích rừng bị tàn phá ngày càng rộng khiến tia nắng Mặt trời chiếu xuống không được các tầng lá xanh bảo vệ. Vì thế, nhiều vùng đất trở nên khô cằn, nóng như hoang mạc, lũ lụt, hạn hán khắp nơi.
ảnh hưởng như thế nào đến con người và động vật và thực vật mà bạn chứ có phải nguyên nhân đâu
1/
Ô nhiễm môi trường ở đới ôn hòa: Ô nhiễm không khí và ô nhiễm nguồn nước 1. Ô nhiễm không khí Nguyên nhân: - Do khí thải, khói bụi từ các nhà máy, khu công nghiệp, các phương tiện giao thông. - Hoạt động sản xuất của con người (đốt rừng, chất thải sinh hoạt...) - Núi lửa phun trào, bão cát, lốc bụi, xác động thực vật, chất phóng xạ... Hậu quả: - Tạo mưa a xit làm chết cây cối, phá huỷ các công trình xây dựng bằng kim loại. - Gây các bệnh về đường hô hấp. - Tăng hiệu ứng nhà kính, làm thủng tầng Ôzôn. - Hiện tượng xảy ra trong khí quyển khi ánh sáng mặt trời đi qua khí quyển dễ dàng và được bề mặt Trái đất hấp thụ, nhưng bức xạ nhiệt của bề mặt Trái đất vào vũ trụ lại bị khí quyển hấp thụ không cho thoát ra ngoài. Biện pháp bảo vệ và khắc phục: - Trồng rừng, cấm đốt rừng. - Giảm lượng khí thải CO2 vào khí quyển. - Xử lí khí thải trước khi thải vào khí quyển. - Thực hiện nghị định thư Ki-ô-tô. 2. Ô nhiễm nước Nguyên nhân: - Nước thải của các nhà máy. - Sử dụng nhiều phân hoá học, thuốc trừ sâu trên đồng ruộng. - Chất thải sinh hoạt của con người. - Váng dầu và giàn khoan dầu trên biển. - Tập trung nhiều đô thị trên bờ biển. - Chất thải sinh hoạt và sông ngòi đổ vào biển. Hậu quả: - Gây bệnh ngoài da, bệnh đường ruột cho con người.v.v.. - Tạo hiện tượng Thuỷ triều đỏ, Thuỷ triều đen, làm chết các sinh vật sống trong nước . |
Chào bạn, bạn hãy theo dõi câu trả lời của mình nhé!
Khí hậu Bắc Mỹ có sự phân hoá rất đa dạng:
- Từ Bắc xuống Nam , có 3 vành đai khí hậu: hàn đới, ôn đới, nhiệt đới.
Đây là sự phân hoá khí hậu theo vỹ độ ( quy luật địa đới, độ vỹ càng cao góc tới càng nhỏ, lượng bức xạ mặt trời càng ít…)
- Tuy nhiên, khi đi từ Bắc xuống Nam, mỗi đới khí hậu lại có sự phân hoá theo chiều từ tây sang đông với các kiểu khí hậu bờ tây lục địa, hay bờ đông lục địa tuỳ theo vị trí gần hay xa đại dương và chịu ảnh hưởng của dòng biển nóng hay dòng biển lạnh. Đặc biệt có sự khác biệt khí hậu giữa vùng lãnh thổ phía đông và phía tây kinh tuyến 1000T của Hoa Kỳ. Sự phân hoá này là do sự chi phối của quy luật phi địa đới.
- Ngoài ra, khí hậu của Bắc Mỹ cũng bị quy luật đai cao, điều này thể hiện rõ nhất trên dãi Cooc-đi-e.
+ Chân núi có khí hậu cận nhiệt hay ôn đới tuỳ thuộc vào vị trí.
+ Lên cao thời tiết lạnh dần, nhiều đỉnh cao có băng tuyết vĩnh cữu.
Câu 2 :
Những đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực :
- Gồm phần lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa, diện tích 14,1 triệu km2 .
- Phần lớn lãnh thổ nằm gọn trong vòng cực Nam tới cực Nam ở vị trí gần trung tâm lục địa Nam cực. Khí hậu quanh năm rất lạnh, nhiệt độ thường 20o C, là nơi có gió bão nhiều nhất thế giới.
-Gần như toàn bộ lục địa Nam Cực bị băng phủ quanh năm, tạo thành các cao nguyên băng khổng lồ. Thể tích khối băng lên đến 35 triệu km3
- Châu Nam Cưc chỉ có các loài động vật sống dựa vào nguồn thức ăn dồi dào trong các biển bao quanh như : chim cánh cụt, hải cẩu, hải báo…
- Châu Nam Cực có nhiều loại khoáng sản nhất là than và sắt .
Nguyên nhân và hậu quả của việc tan băng ngày càng nhiều ở châu Nam Cực :
Hiện nay lượng CO2 thải vào bầu không khí ngày càng nhiều kết hợp với hơi nước vô hình chung giống như lớp kính ngăn cẳn không cho tia bức xạ đó thoát ra ngoài vũ trụ và được giữ lại cuối cùng làm Trái Đất nóng lên. Và làm cho băng hai chỏm cực tan ra.
Chúc bạn học tốt!
băng tăn là do sự nóng lên của toàn cầu ; hiệu ứng nhà kính dẫn đến đó là biến đổi khí hậu > băng tăn là 1 trong những thiên tai
giải quyết :
_Xử lí rác thải tại đầu nguồn.
_Phân loại rác thải.
_Tuyên truyền cho mọi người cùng bảo vệ môi trường.
_Hạn chế xử dụng những nguyên liệu, nguồn năng lượng có hại đến môi trường.