Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thế mạnh hàng đầu của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung nước ta là
A. Vị trí thuận lợi cho phát triển kinh tế và giao lưu hàng hóa
B. Khai thác tổng hợp tài nguyên biển, khoáng sản và rừng
C. Nguồn lao động rẻ, chất lượng ngày càng được nâng cao
D. Mạng lưới giao thông vận tải đang được đầu tư phát triển
Đáp án là B
Chọn: A.
Vấn đề hệ trọng trong chiến lược khai thác tổng hợp, phát triển kinh tế biển của nước ta không bao gồm tăng cường khai thác nguồn lợi thủy sản ven bờ vì chiến lược khai thác khai thác tồng hợp, phát triển kinh tế biển của nước ta phải là tránh khai thác quá mức nguồn lợi ven bờ (SGK Địa lí 12 trang 193).
Vấn đề hệ trọng trong chiến lược khai thác tổng hợp, phát triển kinh tế biển của nước ta không bao gồm tăng cường khai thác nguồn lợi thủy sản ven bờ vì chiến lược khai thác khai thác tổng hợp, phát triển kinh tế biển của nước ta phải là tránh khai thác quá mức nguồn lợi ven bờ (sgk Địa lí 12 trang 193) => Chọn đáp án D
a) Tại sao phải khai thác tổng hợp các nguồn tài nguyên vùng biển và hải đảo
- Hoạt động kinh tế biển rất đa dạng, chỉ có khai thác tổng hợp mới đem lại hiệu quả cao và bảo vệ môi trường.
-Môi trường biển là không chia cắt được nên một vùng biển ô nhiễm sẽ gây thiệt hại cho các vùng xung quanh.
- Môi trường đảo rất nhạy cảm trước tác động của con người. Chẳng hạn, việc chặt phá rừng và lớp phủ thực vật có thể làm mất đi vĩnh viễn nguồn nước ngọt trên đảo và biến đảo thành nơi con người không thể cư trú được.
b) Những thuận lợi về tự nhiên để phát triển du lịch.
- Đường bờ biển dài và vùng biển rộng
- Có nhiều bãi biển, trong đó có những bãi biển rất đẹp
- Nhiều vũng, vịnh và cảnh quan hấp dẫn (Vịnh Hạ Long, Nha Trang)
- Khí hậu thuận lợi, nhất là vùng biển phía Nam
- Các thuận lợi khác (đảo, quần đảo, vườn quốc gia, khu dự trữ sinh quyển...)
Đáp án: C
Giải thích: Các biện pháp để làm cho việc sử dụng và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long không tách khỏi hoạt động kinh tế của con người là:
- Chuyển đổi cơ cấu kinh tế, đẩy mạnh trồng cây công nghiệp, cây ăn quả có giá trị cao, kết hợp với nuôi trồng thuỷ sản và phát triển công nghiệp chế biến.
- Đối với vùng biển, hướng chính trong việc khai thác kinh tế là kết hợp mặt biển với đảo, quần đảo và đất liền để tạo nên một thể kinh tế liên hoàn.
- Cần chủ động sống chung với lũ bằng các biện pháp khác nhau, đồng thời khai thác các nguồn lợi về kinh tế do lũ hàng năm đem lại.
B)
-nông nghiện từ năm 2000 đến 2014 phát triển nhanh từ 129,1 nghìn tỉ đồng lên 623,2 tỉ đồng
-Lâm nghiệp từ năm 2000 đến 2014 phát triển chậm từ 7,7 nghìn tỉ đồng lên 24,6 nghìn tỉ đồng
-Thủy sản năm 2000 đến 2014 phát triển đáng kể từ 26,5 ngìn tỉ đồng lên 188,6 nghìn tỉ đồng
A)
Tỉ trọng ngành nông nghiệp là :0,77
Tỉ trọng ngành lâm nghiệp là :0,04
Tỉ trọng ngành thủy sản là :0,15
đình quang 12D
a) Tỉ trọng của từng ngành trong tổng giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản qua các năm là:
Năm Ngành |
2000 |
2005 |
Nông nghiệp |
79,1 |
71,6 |
Lâm nghiệp |
4,7 |
3,7 |
Thủy sản |
16,2 |
24,7 |
Tổng số |
100 |
100 |
b) Nhận xét :Nhìn chung cơ cấu tỉ trọng các ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản có sự thay đổi theo xu hướng tích cực:
- Tỉ trọng ngành nông nghiệp giảm nhẹ từ 79,1% xuống 71,6%, tuy nhiên đây vẫn là ngành giữ vai trò quan trọng trong cơ cấu nông nghiệp nói chung.
- Tỉ trọng ngành lâm nghiệp cũng giảm từ 4,7% xuống còn 3,7%.
- Tỉ trọng ngành thủy sản đang tăng lên nhanh từ 16,2% lên 24,7%. Nhờ chính sách chuyển hướng phát triển nông nghiệp, chú trọng đầu tư nuôi trồng thủy hải sản và tăng cường đánh bắt xa bờ.
Đáp án D
Vấn đề hệ trọng trong chiến lược khai thác tổng hợp, phát triển kinh tế biển của nước ta không phải là tăng cường khai thác nguồn lợi thuỷ sản ven bờ.