Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Lật đổ chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong :
+ Năm 1771. cuộc khởi nghĩa Tây Sơn nổ ra, năm 1773 đánh chiếm Quy Nhơn.
+ Năm 1777, quân Tây Sơn đã lật đổ chính quyền của chúa Nguyễn.
- Lạt đổ chính quyền Trịnh - Lê :
+ Năm 1786, Nguyễn Huệ mang quân ra Bắc lật đổ chính quyền chúa Trịnh.
+ Năm 1788, Nguyễn Huệ mang quân ra Bắc lật đổ chính quyền vua Lê.
- Như vây chỉ sau 17 năm (1771 - 1788), phong trào Tây Sơn đã lần lượt tiêu diệt 3 tập đoàn phong kiến Nguyễn - Trịnh - Lê, xoá bỏ sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài hơn 2 thế kỉ. Bước đầu hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước.
Các đế quốc khác nhau như Vương quốc Pandya, Vương triều Chola, Vương triều Chera, Vương triều Kadamba, Vương triều Tây Ganga, các vương triều Pallava và Chalukya thay nhau thống trị miền Nam bán đảo Ấn Độ. Một vài vương quốc nữa đã hình thành ở vùng biển Đông Nam. Các nhà nước này đã tiến hành chiến tranh với nhau và với các nhà nước Decan để giành quyền bá chủ miền Nam. Kalabhras, một vương quốc theo đạo Phật, đã có lúc lấn át cả các vương triều hùng mạnh Chola, Chera và Pandya ở Nam Ấn.
Bạn dò ở đây nhé còn Bình luận của bạn khiến mình thắc mắc quá .
Tham khảo nhé bạn:
-Điều kiện ăn ở : Tồi tệ
-Lao động: chủ yế sử dụng lao động trẻ em và phụ nữ
-Thời gian làm việc:Từ 14-18 tiếng mỗi ngày
-Tiền lương: Rẻ mạt
- Nguyên nhân thắng lợi : uy tín và tài thao lược của Quang Trung ; tinh thần yêu nước, chiến đấu dũng cảm của nghĩa quân, của nhân dân được phát huy cao độ : sự đồng tình ủng hộ của quân dân và sĩ phu Bắc Hà.
- Vai trò của Quang Trung:
Quang Trung Nguyễn Huệ là người anh hùng áo vải đã đánh đổ cả hai tập đoàn thống trị phản động ở Đàng Trong và Đàng Ngoài, người đã lập nên những chiến công hiển hách chống quân xâm lược Xiêm và Mãn Thanh, thực hiện được khát vọng thống nhất đất nước của dân tộc vào cuối thế kỷ thứ 18.
Nguyễn Huệ là nhà quân sự thiên tài. Trong hoạt động quân sự, ông chủ động tập trung lực lượng đánh vào những mục tiêu chiến lược trọng yếu nhất và hành động liên tục, bất ngờ, chớp nhoáng, quyết liệt làm cho đối phương không kịp đối phó.
Nguyễn Huệ còn là nhà chính trị sáng suốt. Từ mục tiêu trước mắt của phong trào nông dân là đánh đổ chế độ áp bức Trịnh - Nguyễn, Nguyễn Huệ đã vươn lên nhận thức được nhiệm vụ dân tộc là thống nhất đất nước và đánh đuổi ngoại xâm.
Thành công của Nguyễn Huệ về chính trị còn ở việc ông được nhân tài trong nước ủng hộ. Về võ tướng có Trần Quang Diệu, Vũ Văn Dũng, Đặng Tiến Đông, Ngô Văn Sở... Ra Thăng Long, Nguyễn Huệ thu phục được Ngô Thì Nhậm, Phan Huy Ích, Nguyễn Thế Lịch, Đoàn Nguyễn Tuấn, La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp... là những kẻ sĩ đất bắc chí có thực tài, biết thời thế. Ở Phú Xuân, Nguyễn Huệ được sự cộng tác hết ḷòng của Trần Văn Kỳ, một bậc danh sĩ nổi tiếng ở đất Đàng Trong, người có công lớn giúp Nguyễn Huệ tổ chức bộ máy cai trị và giới thiệu cho Nguyễn Huệ những nhân tài trong nước.
Trong 17 năm hoạt động sôi nổi, liên tục, khởi nghĩa Tây Sơn đã thu được nhiều thắng lợi rực rỡ, lập nên những công lao hiển hách:
- Lật đổ các chính quyền phong kiến phản động Nguyễn- Trịnh - Lê.
- Xoá bỏ sự chia cắt đất nước, bước đầu lập lại nền thống nhất quốc gia.
- Đánh tan các cuộc xâm lược của Xiêm, Thanh, bảo vệ được nền độc lập và lãnh thổ của Tổ quốc.
Chúc bạn học tốt
- Nguyên nhân thắng lợi : uy tín và tài thao lược của Quang Trung ; tinh thần yêu nước, chiến đấu dũng cảm của nghĩa quân, của nhân dân được phát huy cao độ : sự đồng tình ủng hộ của quân dân và sĩ phu Bắc Hà.
- Vai trò của Quang Trung:
Quang Trung Nguyễn Huệ là người anh hùng áo vải đã đánh đổ cả hai tập đoàn thống trị phản động ở Đàng Trong và Đàng Ngoài, người đã lập nên những chiến công hiển hách chống quân xâm lược Xiêm và Mãn Thanh, thực hiện được khát vọng thống nhất đất nước của dân tộc vào cuối thế kỷ thứ 18.
Nguyễn Huệ là nhà quân sự thiên tài. Trong hoạt động quân sự, ông chủ động tập trung lực lượng đánh vào những mục tiêu chiến lược trọng yếu nhất và hành động liên tục, bất ngờ, chớp nhoáng, quyết liệt làm cho đối phương không kịp đối phó.
Nguyễn Huệ còn là nhà chính trị sáng suốt. Từ mục tiêu trước mắt của phong trào nông dân là đánh đổ chế độ áp bức Trịnh - Nguyễn, Nguyễn Huệ đã vươn lên nhận thức được nhiệm vụ dân tộc là thống nhất đất nước và đánh đuổi ngoại xâm.
Thành công của Nguyễn Huệ về chính trị còn ở việc ông được nhân tài trong nước ủng hộ. Về võ tướng có Trần Quang Diệu, Vũ Văn Dũng, Đặng Tiến Đông, Ngô Văn Sở... Ra Thăng Long, Nguyễn Huệ thu phục được Ngô Thì Nhậm, Phan Huy Ích, Nguyễn Thế Lịch, Đoàn Nguyễn Tuấn, La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp... là những kẻ sĩ đất bắc chí có thực tài, biết thời thế. Ở Phú Xuân, Nguyễn Huệ được sự cộng tác hết ḷòng của Trần Văn Kỳ, một bậc danh sĩ nổi tiếng ở đất Đàng Trong, người có công lớn giúp Nguyễn Huệ tổ chức bộ máy cai trị và giới thiệu cho Nguyễn Huệ những nhân tài trong nước.
Trong 17 năm hoạt động sôi nổi, liên tục, khởi nghĩa Tây Sơn đã thu được nhiều thắng lợi rực rỡ, lập nên những công lao hiển hách:
- Lật đổ các chính quyền phong kiến phản động Nguyễn- Trịnh - Lê.
- Xoá bỏ sự chia cắt đất nước, bước đầu lập lại nền thống nhất quốc gia.
- Đánh tan các cuộc xâm lược của Xiêm, Thanh, bảo vệ được nền độc lập và lãnh thổ của Tổ quốc.
Thời kỳ đá cũ | Thời kỳ đá mới | |
Niên đại | Cách nay 50 vạn năm | Từ khoảng 18000-7500 tr CN |
Di tích | Ở hang Thẩm Khuyên,Thẩm Hai ( Lạng Sơn ) đã tìm thấy răng của người vượn. | Ở hang Hùm ( Yên Bái ), hang Thung Lang ( Ninh Bình ) tìm thấy hóa thạch răng của người tinh khôn giai đoạn sớm. Cá dấu tích khác về sự cư trú của họ : mộ tang, bếp than đen, xương cháy,…ở mái đá ngườm ( Bắc Cạn ), Sơn Vi (Thanh Hóa ),… |
Phân kỳ khảo cổ học | Thời đá cũ ( đá đẽo ) | Thời đá mới ( đá mài ) |
Di chỉ tiêu biểu | Núi Đọ, Quang Yên, Núi Nuông ( Thanh Hóa ). Xuân Lộc (Đồng Nai ), An Lộc (Bình Phước ) | Đồi Thông (Hà Giang), mái đá Ngườm (Bắc Cạn |
Nền văn hóa tiêu biểu | Sơn Vi (Thanh Hóa)-hậu kỳ đá cũ, đá ghè | Hòa Bình -Bắc Sơn(Lạng Sơn,Bắc Thái), Đa Bút (Thanh Hóa), Quỳnh Văn (Nghệ An), Hạ Long (Quảng Ninh), Bàu Tró (Quảng Bình)-sơ kỳ đá mới, đá mài |
Công cụ sản xuất chủ yếu | Rìa tay (vừa tầm tay nắm) –công cụ tiêu biểu cho thời đại đá cũ. -Chất liệu :đá cuội ở sông suối. -Công dụng : chặt cây, đập quả, đập hạt, cắt thịt,…rìa vạn năng. -Kích thước : rìa phổ biến rất nặng và thô. | Rìa đá mài lưỡi, rìa có vai, lỗ tra cán (như cuốc đá dung đào cũ),bàn nghiền, chày nghiền,mảnh tước. -Chất liệu : đá cuội và đặc biệt là đá sa thạch. Ngoài ra còn có công cụ xương vỏ trai. -Công dụng : rìu được mài nhẵn sắc cạnh sử dung chặt cây,săn bắt,… -Kích thước: nhỏ gọn và nhẹ dung linh hoạt hơn. |
Cách chế tác công cụ | -Dùng nguyên gốc : làm chày nghiền, bàn nghiền cối nghiền. -Ghè đẽo qua loa ( phương pháp thô sơ nhất trông lịch sử chế tạo công cụ) : tạo rìa lưỡi, mũi nhon ở đầu. -Mảnh tước : tạo mảnh tước sắc nhọn để sử dụng các việc như chặt, cắt. Dụng cụ cầm tay thô nặng đánh dấu bước tiến kĩ thật chế tạo công cụ của người cổ Việt Namđạt đến trình độ chung của người thời đại đá cũ trên thế giới. | -Chủ yếu là ghè trực tiếp, dung đá đập đá. Nhưng có bước tiến mới đó là biết mài (có thể xuất phát từ việc mài trôn ốc,…) -Biết tạo dáng cho công cụ (ìu, bôn) tạo vai nấc và lỗ để tra cán => tạo tư thế mới trong lao động. đây là thời điểm mới và quan trọng nhất trong việc chế tác công cụ lao động. -Cái mới quan trong nhất trong viêc dung nguyên liệu là biết làm đồ gốm. Đất gốm là một nguyên liệu nhân tạo, làm gốm theo kiểu nặn tay, biết vò bi gốm có khía để buộc dây, dọi xe cỉ, chì lưới, đồ đựng nước => tiến bộ hơn thời kỳ trước. -Nguyên liệu chế tác được mở rộng, tầm mắt và kinh nghiệm nhận biết khả năng dung làm nguyên liệu của tự nhiên, |
Đời sống vật chất và tinh thần | Cư trú trong hang động mái đá, sinh hoạt chủ yếu là săn bắt và hái lượmcác loài thực vật và động vật. Đời sống tinh thần chưa rõ rệt. | Cư trú trong các hang mái đá, các dấu vết cho thấy họ chọn nơi sinh hoạt chủ yếu là chỗ thoang đãng gần cửa hang, chọn những hang thấp gần song, suối, bãi bồi. |
Tổ chức xã hội | Tổ chức ở mức độ bầy người khoảng 30-40 người. -Tìm ra lửa một trong ba phát minh lớn nhất của con người (lửa, máy hơi nước, máy vi tính ). -Tìm ra lửa, biết dùng lửa, biết giữ lửa và tạo ra lửa là điểm khác nhau của loài người so với động vật (tìm ra lửa trong quá trình chế tác công cụ và nhân biết tác dụng của lửa : soi sang, nướng chín thức ăn,…). -Chưa có sự phân công rõ ràng giữa người nam và người nữ. -Quan hệ tính giao chưa thoát khỏi tạp giao. | Bầy người => thị tộc (những người có cùng huyết thống) con người đã có tổ chức xã hội. -Giai đoạn đầu : thị tộc mẫu hệ (sơ đồ thị tộc cho thấy sợi dây huyết thống của một thị tộc mẫu hệ ). -Dùng lửa thành thạo hơn :kỹ thuật nung gốm, hòn đá có ám khói chứng tỏ họ đã dùng bếp để nấu chín thức ăn. -Sinh hoạt kinh tế có bước từ săn bắt hái lượm sang trồng trọt và dự trữ. +Di tích mảnh gốm với chu vi lớn ( mảnh gốm hình khuyên ) => gốm lớn dùng đưng thức ăn. -Biết chôn người chết, đồ tùy táng phản ánh đời sống tinh thần của họ. Là một bước phát triển trong nhận thức con người. |
Thời kỳ đá cũ | Thời kỳ đá mới | |
Niên đại | Cách nay 50 vạn năm | Từ khoảng 18000-7500 tr CN |
Di tích | Ở hang Thẩm Khuyên,Thẩm Hai ( Lạng Sơn ) đã tìm thấy răng của người vượn. | Ở hang Hùm ( Yên Bái ), hang Thung Lang ( Ninh Bình ) tìm thấy hóa thạch răng của người tinh khôn giai đoạn sớm. Cá dấu tích khác về sự cư trú của họ : mộ tang, bếp than đen, xương cháy,…ở mái đá ngườm ( Bắc Cạn ), Sơn Vi (Thanh Hóa ),… |
Phân kỳ khảo cổ học | Thời đá cũ ( đá đẽo ) | Thời đá mới ( đá mài ) |
Di chỉ tiêu biểu | Núi Đọ, Quang Yên, Núi Nuông ( Thanh Hóa ). Xuân Lộc (Đồng Nai ), An Lộc (Bình Phước ) | Đồi Thông (Hà Giang), mái đá Ngườm (Bắc Cạn |
Nền văn hóa tiêu biểu | Sơn Vi (Thanh Hóa)-hậu kỳ đá cũ, đá ghè | Hòa Bình -Bắc Sơn(Lạng Sơn,Bắc Thái), Đa Bút (Thanh Hóa), Quỳnh Văn (Nghệ An), Hạ Long (Quảng Ninh), Bàu Tró (Quảng Bình)-sơ kỳ đá mới, đá mài |
Công cụ sản xuất chủ yếu | Rìa tay (vừa tầm tay nắm) –công cụ tiêu biểu cho thời đại đá cũ. -Chất liệu :đá cuội ở sông suối. -Công dụng : chặt cây, đập quả, đập hạt, cắt thịt,…rìa vạn năng. -Kích thước : rìa phổ biến rất nặng và thô. | Rìa đá mài lưỡi, rìa có vai, lỗ tra cán (như cuốc đá dung đào cũ),bàn nghiền, chày nghiền,mảnh tước. -Chất liệu : đá cuội và đặc biệt là đá sa thạch. Ngoài ra còn có công cụ xương vỏ trai. -Công dụng : rìu được mài nhẵn sắc cạnh sử dung chặt cây,săn bắt,… -Kích thước: nhỏ gọn và nhẹ dung linh hoạt hơn. |
Cách chế tác công cụ | -Dùng nguyên gốc : làm chày nghiền, bàn nghiền cối nghiền. -Ghè đẽo qua loa ( phương pháp thô sơ nhất trông lịch sử chế tạo công cụ) : tạo rìa lưỡi, mũi nhon ở đầu. -Mảnh tước : tạo mảnh tước sắc nhọn để sử dụng các việc như chặt, cắt. Dụng cụ cầm tay thô nặng đánh dấu bước tiến kĩ thật chế tạo công cụ của người cổ Việt Namđạt đến trình độ chung của người thời đại đá cũ trên thế giới. | -Chủ yếu là ghè trực tiếp, dung đá đập đá. Nhưng có bước tiến mới đó là biết mài (có thể xuất phát từ việc mài trôn ốc,…) -Biết tạo dáng cho công cụ (ìu, bôn) tạo vai nấc và lỗ để tra cán => tạo tư thế mới trong lao động. đây là thời điểm mới và quan trọng nhất trong việc chế tác công cụ lao động. -Cái mới quan trong nhất trong viêc dung nguyên liệu là biết làm đồ gốm. Đất gốm là một nguyên liệu nhân tạo, làm gốm theo kiểu nặn tay, biết vò bi gốm có khía để buộc dây, dọi xe cỉ, chì lưới, đồ đựng nước => tiến bộ hơn thời kỳ trước. -Nguyên liệu chế tác được mở rộng, tầm mắt và kinh nghiệm nhận biết khả năng dung làm nguyên liệu của tự nhiên, |
Đời sống vật chất và tinh thần | Cư trú trong hang động mái đá, sinh hoạt chủ yếu là săn bắt và hái lượmcác loài thực vật và động vật. Đời sống tinh thần chưa rõ rệt. | Cư trú trong các hang mái đá, các dấu vết cho thấy họ chọn nơi sinh hoạt chủ yếu là chỗ thoang đãng gần cửa hang, chọn những hang thấp gần song, suối, bãi bồi. |
Tổ chức xã hội | Tổ chức ở mức độ bầy người khoảng 30-40 người. -Tìm ra lửa một trong ba phát minh lớn nhất của con người (lửa, máy hơi nước, máy vi tính ). -Tìm ra lửa, biết dùng lửa, biết giữ lửa và tạo ra lửa là điểm khác nhau của loài người so với động vật (tìm ra lửa trong quá trình chế tác công cụ và nhân biết tác dụng của lửa : soi sang, nướng chín thức ăn,…). -Chưa có sự phân công rõ ràng giữa người nam và người nữ. -Quan hệ tính giao chưa thoát khỏi tạp giao. | Bầy người => thị tộc (những người có cùng huyết thống) con người đã có tổ chức xã hội. -Giai đoạn đầu : thị tộc mẫu hệ (sơ đồ thị tộc cho thấy sợi dây huyết thống của một thị tộc mẫu hệ ). -Dùng lửa thành thạo hơn :kỹ thuật nung gốm, hòn đá có ám khói chứng tỏ họ đã dùng bếp để nấu chín thức ăn. -Sinh hoạt kinh tế có bước từ săn bắt hái lượm sang trồng trọt và dự trữ. +Di tích mảnh gốm với chu vi lớn ( mảnh gốm hình khuyên ) => gốm lớn dùng đưng thức ăn. -Biết chôn người chết, đồ tùy táng phản ánh đời sống tinh thần của họ. Là một bước phát triển trong nhận thức con người. |
Deli: Tạo sự giao lưu văn hóa giữa Ấn Độ Hindu giáo và Arap Hồi giáo.
Gây mâu thuẫn dân tộc, dẫn đến phong trào đấu tranh của nhân dân
Mogol: Tạo chính quyền đa dân tộc
Hòa hợp dân tộc, xóa bỏ kỳ thị tôn giáo
Thống nhất hệ thống đo lường
Phát triển nông nghiệp, văn hóa, nghệ thuật
Giải quyết mâu thuẫn dân tộc nhưng không xóa được mâu thuẫn giai cấp