K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 9 2017

Vai trò của tôn trọng là gì ???

- Vai trò là góp phần duy trì đạo đức xã hội, hoạn thiện nhân cách cá nhân, hướng con người đến Chân - Thiện - Mỹ.

17 tháng 9 2017

Có tôn trọng người khác thì mới nhận được sự tôn trọng người khác đối vs mình,xây dựng xã hội lành mạnh,tốt đẹp.

30 tháng 12 2021

Tham khảo

Tôn trọng có nghĩa là sự đánh giá đúng mực và coi trọng danh dự, phẩm giá, lợi ích của người khác. Thông qua sự tôn trọng, mỗi người sẽ thể hiện lối sống văn hóa riêng của mình. ... Ngoài ra, để nhận được sự tôn trọng, chúng ta cũng nên thể hiện vai trò xã hội quan trọng của mình cũng như cách giúp đỡ, hỗ trợ người khác.

30 tháng 12 2021

mỗi người sẽ thể hiện lối sống văn hóa riêng của mình. ... Ngoài ra, để nhận được sự tôn trọng, chúng ta cũng nên thể hiện vai trò xã hội quan trọng của mình cũng như cách giúp đỡ, hỗ trợ người khác.

25 tháng 2 2017

Đáp án A

11 tháng 12 2023

 

 

30 tháng 3 2018

Đáp án A

29 tháng 3 2019

Đáp án: A

2 tháng 11 2021

 1.Sự đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự, phẩm giá, lợi ích người khác là nội dung:

 

 A.

Khái niệm tôn trọng người khác

 B.

Rèn luyện tôn trọng người khác

 C.

Ý nghĩa của tôn trọng người khác

 D.

Biểu hiện của tôn trọng người khác

2. Câu tục ngữ nói về tôn trọng lẽ phải là:

 

 A.

Giấy rách phải giữ lấy lề

 B.

Nói phải củ cải cũng nghe

 C.

Có cứng mới đứng đầu gió

 D.

Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo

3. Pháp luật bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân là nội dung:

 

 A.

Bản chất pháp luật

 B.

Vai trò của pháp luật

 C.

Khái niệm pháp luật           

 D.

Đặc điểm của pháp luật 

Câu 1: Thế nào là tôn trọng lẽ phải? Nêu 4 việc làm của bản thân thể hiện tôn trọng lẽ phải?Câu 2: Thế nào là tôn trọng người khác? Nêu ý nghĩa của việc tôn trọng người khác? Bản thân em đã làm gì để thể hiện tôn trọng người khác? Em hãy sưu tầm 4 câu ca dao tục ngữ nói về tôn trọng người khác?Câu 3: Em hãy nêu cách rèn luyện để là người biết giữ chữ tín? Bản thân em đã là người biết giữ chữ tín...
Đọc tiếp

Câu 1: Thế nào là tôn trọng lẽ phải? Nêu 4 việc làm của bản thân thể hiện tôn trọng lẽ phải?

Câu 2: Thế nào là tôn trọng người khác? Nêu ý nghĩa của việc tôn trọng người khác? Bản thân em đã làm gì để thể hiện tôn trọng người khác? Em hãy sưu tầm 4 câu ca dao tục ngữ nói về tôn trọng người khác?

Câu 3: Em hãy nêu cách rèn luyện để là người biết giữ chữ tín? Bản thân em đã là người biết giữ chữ tín chưa? (nêu một số biểu hiện).

Câu 4: Thế nào là tình bạn trong sáng, lành mạnh? Nêu ý nghĩa của tình bạn trong sáng, lành mạnh?

Câu 5: Em hãy nêu ý nghĩa của việc xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư? Học sinh cần rèn luyện như thế nào trong học tập và cuộc sống về việc xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư?

0
16 tháng 11 2021

Tham khảo

Tôn trọng người khác là gì? Đó là sự nhìn nhận, đánh giá đúng mực về ai đó; là luôn coi trọng danh dự, phẩm chất và lợi ích của người khác như của chính mình… Sống trên đời ai cũng mong muốn có được thành công. ... Thái độ, ý thức tôn trọng người khác chính là biểu hiện của người hiểu biết, biết ứng xử có văn hóa.

 Biểu hiện của sự tôn trọng:

- Thể hiện sự tử tế và nhã nhặn

- Cư xử phải phép

Ý nghĩa và vai trò của việc tôn trọng người khác

Tôn trọng người khác là 1 đức tính, phẩm chất đẹp. Trước tiên, khi dành sự tôn trọng cho người khác, chúng ta cũng sẽ nhận được sự tôn trọng tương ứng. Không chỉ vậy, trong học tập, công việc, cuộc sống, còn dễ được giúp đỡ, giải quyết những vấn đề khó khăn.

Nếu như mọi người sống tôn trọng lẫn nhau, xã hội sẽ ngày càng trở nên tốt đẹp hơn.

Việc hiểu được tôn trọng là gì cũng như những biểu hiện của đức tính này trong cuộc sống giúp chúng ta có định hướng chính xác, đồng thời biết cách ứng xử phù hợp với những đối tượng khác nhau. Vì thế, hãy luôn tôn trọng mọi người và chính bản thân mình trong mọi tình huống.

16 tháng 11 2021

Tôn trọng người khác là:

+ Sự đánh giá đúng mức coi trọng danh dự và phẩm giá, lợi ích của người khác.

+ Thể hiện lối sống có văn hóa của mỗi người.

Biểu hiện:

- Không phân biệt đối xử giữa người với người.

- Tôn trọng ý kiến của người khác.

- Không chê bai hay phán xét về thói quen hoặc văn hóa của mỗi cá nhân.

- Cần khuyên khéo họ nếu họ có khuyết điểm hay lỗi sai nào đó.

Ý nghĩa:

- Nhận được sự tôn trọng người khác khi chúng ta tôn trọng họ.

- Là cơ sở để quan hệ xã hội lành mạnh, trong sáng.

- Phải tôn trọng mọi người ở mọi lúc mọi nơi cả trong cử chỉ, lời nói, hành động.

Hành vi thiếu tôn trọng người khác: 

+ Nói thẳng khuyết điểm và thói quen xấu của bạn trước mặt tập thể.

+ Bật nhạc to lúc nửa đêm mặc dù đang ở khu chung cư.

+ Khi bạn đang phát biểu ý kiến của cá nhân bạn nhưng bị người khác cướp lời giữa chừng.

Hành vi tôn trọng người khác:

+ Nói về khuyết điểm của bạn và giúp bạn sửa sai một cách tế nhị.

+ Lắng nghe và tiếp thu ý kiến của bạn khác khi mình sai.

+ Không làm ồn vào lúc nửa đêm để tránh làm phiền tới giấc ngủ của người khác.

 

 

 

10 tháng 12 2021

Tham Khảo

- Lẽ phải là những điều được cho là đúng đắn, phù hợp với đạo lý và lợi ích chung của xã hội.

- Tôn trọng lẽ phải là công nhận ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn; biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi của mình theo hướng tích cực; không chấp nhận và làm những việc sai trái.

Ví dụ: Tố cáo kẻ giết người; giúp công an bắt đối tượng buôn ma túy, chấp hành nghiêm chỉnh luật của nhà nước, chấp hành nội quy của lớp và trường…

-Tôn trọng lẽ phải là công nhận ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn, biết điều chỉnh suy nghĩ và hành vi của mình theo hướng tích cực. 

10 tháng 12 2021

tham khảo

tôn trọng lẽ phải là tôn trọng điều gì?

Lẽ phải là những điều được cho là đúng đắn, phù hợp với đạo lý và lợi ích chung của xã hội.

=> Tôn trọng lẽ phải là công nhận ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn; biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi của mình theo hướng tích cực; không chấp nhận và làm những việc sai trái.

 

VÍ DỤ ;

Ví dụ 1: Nếu biết bạn mình quay cóp trong giờ kiểm tra em sẽ nhắc nhở bạn rằng việc làm đó là sai, bạn cần chấm dứt ngay hành vi đó

Ví dụ 2: Luôn tuân thủ những quy định, nội quy của trường, lớp

VÍ DỤ 3:  Làm đầy đủ bài tập về nhà

VÍ DỤ 4:- chấp hành nội quy nơi mình sống, làm việc và học tập 


ví dụ 5: phê phán những việc làm sai trái 

Ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải

Tôn trọng lẽ phải giúp đảm bảo công bằng cho mọi người, đảm bảo mọi quy định được chấp hành. Bên cạnh đó còn giúp mọi người tự điều chỉnh hành vi của mình sao cho đúng đắn.

Khi một người biết tôn trọng lẽ phải thì người đó sẽ biết lên án những điều xấu trong cuộc sống, qua đó góp phần làm giảm bớt đi những điều không chuẩn mực.

Em đồng ý với ý kiến nào sau đây ?A. Công dân không có nghĩa vụ tôn trọng tài sản của mình.B. Chỉ cần tôn trọng tài sản của mình, không cần tôn trọng tài sản của người khác.C. Việc tôn trọng tài sản của người khác là nghĩa vụ của mọi công dân.: Quyền trực tiếp nắm giữ, quản lý tài sản là quyềnA.chiếm dụng.B.chiếm hữu.C.định đoạt.D.chiếm đoạt.Tài sản nào dưới đây là tài sản nhà nước?A. Vốn...
Đọc tiếp

Em đồng ý với ý kiến nào sau đây ?

A. Công dân không có nghĩa vụ tôn trọng tài sản của mình.

B. Chỉ cần tôn trọng tài sản của mình, không cần tôn trọng tài sản của người khác.

C. Việc tôn trọng tài sản của người khác là nghĩa vụ của mọi công dân.

: Quyền trực tiếp nắm giữ, quản lý tài sản là quyền

A.chiếm dụng.

B.chiếm hữu.

C.định đoạt.

D.chiếm đoạt.

Tài sản nào dưới đây là tài sản nhà nước?

A. Vốn của cá nhân góp trong doanh nghiệp nhà nước

B. Nhà ở của dân

C. Khoáng sản trong lòng đất

D. Tiền lương, tiền thưởng phát cho công nhân

Việc làm nào dưới đây thể hiện tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước, lợi ích cộng đồng?

A. Làm mất, hư hỏng tài sản nhà nước được trông giữ, bảo quản

B. Sử dụng tài sản được giao đúng mục đích, tiết kiệm

C. Sử dụng thoải mái, lãng phí điện, nước của cơ quan

D. Tranh thủ sử dụng tài sản nhà nước giao quản lí vào mục đích cá nhân

Quyền tự do ngôn luận được qui định trong:

 A. Hiến pháp và luật báo chí                            C. Hiến pháp và bộ luật hình sự

 B. Hiến pháp và luật truyền thông                         D. Hiến pháp và bộ luật dân sự.

 

3
29 tháng 7 2021

1.C

2.B

3.C

4.B

5.A

29 tháng 7 2021

1. C

2. B

3. C

4. B

5. A