Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) gọi hoá trị của Fe trong các hợp chất là \(x\)
\(\rightarrow Fe^x_1Cl_3^I\)\(\rightarrow x.1=I.3\rightarrow x=III\)
vậy Fe hoá trị III
\(\rightarrow Fe^x_1O_1^{II}\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)
vậy Fe hoá trị II
b)
ta có CTHH: \(Al^{III}_xS_y^{II}\)
\(\rightarrow III.x=II.y\rightarrow\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow CTHH:Al_2S_3\)
ta có CTHH: \(Cu^{II}_x\left(SO_4\right)^{II}_y\)
\(\rightarrow II.x=II.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{II}=\dfrac{1}{1}\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow CTHH:CuSO_4\)
a. Fe2O3 (III); FeO (I); Fe3O4 (II, III)
b. H2S (II); SO2 (IV); SO3 (VI)
c. SO3 (II)
d. PO4 (III)
a.
- Ta có: \(\overset{\left(x\right)}{Mg}\overset{\left(II\right)}{O}\)
Ta có: x . 1 = II . 1
=> x = II
Vậy Mg có hóa trị (II)
- Ta có: \(\overset{\left(y\right)}{S}\overset{\left(II\right)}{O_3}\)
Ta có: y . 1 = II . 3
=> y = VI
Vậy hóa trị của S là (VI)
b.
- Gọi CTHH là: \(\overset{\left(III\right)}{Fe_x}\overset{\left(II\right)}{O_y}\)
Ta có: III . x = II . y
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\)
=> CTHH là: Fe2O3
- Gọi CTHH là: \(\overset{\left(II\right)}{Ca_a}\overset{\left(I\right)}{\left(NO_3\right)_b}\)
Ta có: II . a = I . b
=> \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{I}{II}=\dfrac{1}{2}\)
=> CTHH là: Ca(NO3)2
\(Fe_2O_3 \to Fe: III\\ Fe_x^{III}(SO_4)_y^{II}\\ \to III.x=II.y\\ \frac{x}{y}=\frac{2}{3}\\ \to Fe_2(SO_4)_3\)
a. Gọi hóa trị của Fe là a ta có 1 x a = 1 x II ( Theo quy tắc hóa trị )
Suy ra a = II hay hóa trị của Fe trong hợp chất là II
b. Gọi hóa trị của S là a ta có 1 x a = 3 x II ( Theo quy tắc hóa trị )
Suy ra a= IV hay hóa trị của S trong hợp chất là IV
a/ Đặt hóa trị của Fe trong hợp chất FeO là a
Vì O trong mọi hợp chất đều có hóa trị là 2
Theo qui tắc hóa trị, ta có:
\(1\times a=2\times1\Rightarrow a=2\)
Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất FeO là 2
b/ Đặt hóa trị của S trong hợp chất SO3 là x
Vì O trong mọi hợp chất đều có hóa trị là 2
Theo qui tắc hóa trị ta có:
\(1\times x=2\times3\)
=> x = 6
Vậy hóa trị của S trong hợp chất SO3 là 6
a: X hóa trị II, Y hóa trị II
X và Cl thì sẽ là \(XCl_2\)
b: K và Y thì là \(K_2Y\)
c: X và Y thì là XY
cthh: FeS
Có hóa trị của Fe là II và III
hóa trị của Oxi là II
==> theo quy tắc hóa trị CTHH là Fe2S2 tối giản 2 và 2 còn FeS như đề bài ==>Fe hóa trị II
có S hóa trị là II,IV,VI
Hiđro hóa trị I mà theo đề bài có CTHH là H2S
==> S hóa trị II
Theo quy tắc hóa trị ==>CTHH của Fe và S là Fe2S2
tối giản 2 và 2 ta có FeS
Vậy CTHH là FeS