K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 1 2016

ko ai giải cho đâu

 

11 tháng 2 2018

a) Ta có :

\(\left(x-3\right)\left(2y+1\right)=7\)

TRƯỜNG HỢP 1 :

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-3=1\\2y+1=7\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=4\\y=3\end{cases}}\)

TRƯỜNG HỢP 2 :

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-3=-1\\2y+1=-7\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=-4\end{cases}}}\)

Vậy \(x=4;y=3\)hoặc \(x=2;y=-4\)

b) Ta có :

\(\left|5x-2\right|< 13\)

Vì \(\left|5x-2\right|\ge0\) mà \(\left|5x-2\right|< 13\) nên \(0\le\left|5x-2\right|< 13\)

\(\Rightarrow\)\(\left|5x-2\right|\in\left\{0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;11;12\right\}\)

\(\Rightarrow\)\(\left(5x-2\right)\in\left\{0;\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm5;\pm6;\pm7;\pm8;\pm9;\pm10;\pm11;\pm12\right\}\)

Rồi sau đó bạn lập bảng xét từng trườn g hợp ra là xong 

c) Ta có :

\(\left(x-7\right)\left(x+3\right)< 0\)

TRƯỜNG HỢP 1 :

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-7< 0\\x+3>0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x< 7\\x>-3\end{cases}\Leftrightarrow}\left(-3\right)< x< 7}\)

TRƯỜNG HỢP 2 :

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-7>0\\x+3< 0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x>7\\x< -3\end{cases}}\Leftrightarrow x< -3< 7< x}\)( LOẠI )

vậy \(\left(-3\right)< x< 7\)

a) Ta có :

(x−3)(2y+1)=7

TRƯỜNG HỢP 1 :

⇔{

x−3=1
2y+1=7

⇔{

x=4
y=3

TRƯỜNG HỢP 2 :

⇔{

x−3=−1
2y+1=−7

⇔{

x=2
y=−4

Vậy x=4;y=3hoặc x=2;y=−4

b) Ta có :

|5x−2|<13

Vì |5x−2|≥0 mà |5x−2|<13 nên 0≤|5x−2|<13

|5x−2|∈{0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;11;12}

(5x−2)∈{0;±1;±2;±3;±4;±5;±6;±7;±8;±9;±10;±11;±12}

Rồi sau đó bạn lập bảng xét từng trườn g hợp ra là xong 

c) Ta có :

(x−7)(x+3)<0

TRƯỜNG HỢP 1 :

⇔[

x−7<0
x+3>0

⇔[

x<7
x>−3

⇔(−3)<x<7

14 tháng 1 2018

x.y - 2.x.y = 0

x.y. ( 1 - 2 ) = 0

x.y.( - 1 ) = 0

      x . y  = 0 : ( - 1 )

      x . y  = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\y=0\end{cases}}\)

3 tháng 10 2020

+Phần a:

\(\left(2x-6\right).x=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\2x-6=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=3\end{cases}}\)

Vậy giá trị của x là : 0 hoặc 3

+Phần b:

\(\left(x+12\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+12=0\\x-1=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-12\\x=1\end{cases}}\)

Vậy giá trị của x là : -12 hoặc 1

Phần c bạn tự làm nhé.

HỌC TỐT :))

12 tháng 8 2016

ta có : 1/y = x/4 - 1/2 = ( x+2)/4 <=> y = 4/(x - 2)

Để x, y nguyên nên ta có : x-2 ϵ Ư(4) = { -1 , 1 ,-2,2-4,4}

x-2=1=>x=3=>y=4

x-2=-1=>x=1=>y=-4

x-2=-2=>x=0=>y=0

x-2=2=>x=4=>y=2

x-2=-4=>x=-2=>y=-1

x-2=4=>x=6=>y=1

vay cac cap so nguyen( x,y) la :(3,4),(1,-4),(0,0),(4,2),(-2,-1),(6,1)

x4

 

12

1 

 

19 tháng 7 2016

a)92×4-27=(x​+350)/x+315

=>368-27=(x+350)/x+315

=>341=(x+350)/x+315

=>(x+350)/x=26

=>x+350=26x

=>25x=350

=>x=14

b)Đặt B=1+2+3+...+x=1711

Tổng B có số số hạng là:

(x-1):1+1=x (số)

Tổng B dạng tổng quát là:

(x+1)*x:2=(x2+x)/2

Thay B vào ta được:(x2+x)/2=1711

=>x2+x=3422

=>x2+x-3422=0

=>x2+59x-58x-3422=0

=>x(x+59)-58(x+59)=0

=>(x-58)(x+59)=0

=>x-58=0 hoặc x+59=0 

=>x=58 (tm)

c)Đặt C=2+4+6+...+2× x=110

Tổng C có số số hạng là:

(2x-2):2+1=x (số)

Tổng C dạng tổng quát là:

(2x+2)*x:2=x2+x

Thay C vào ta được x2+x=110

=>x2+x-110=0

=>x2+11x-10x-110=0

=>x(x+11)-10(x+11)=0

=>(x-10)(x+11)=0

=>x-10=0 hoặc x+11=0

=>x=10 (tm)