K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 4 2020

1, để B nguyên

=> n + 7 ⋮ 3n - 1

=> 3n + 21 ⋮ 3n - 1

=> 3n - 1 + 22 ⋮ 3n - 1

=> 22 ⋮ 3n - 1

2, tương tự thôi bạn

29 tháng 4 2020

CẢM ƠN , HIC

6 tháng 3 2020

Giải thích các bước giải:

Với pp nguyên tố và một trong hai số 8p+1,8p−18p+1,8p−1 là số nguyên tố thì số thứ ba là một hợp số. Thật vậy:

+) Với pp và 8p+18p+1 là số nguyên tố thì ta có:

∙∙ Xét p=2p=2. Khi đó ta có:

8p+1=8.2+1=178p+1=8.2+1=17 là số nguyên tố, 8p−1=8.2−1=158p−1=8.2−1=15 là hợp số.

Vậy bài toán đúng với p=2p=2

∙∙ Xét p=3p=3 thì 8p+1=8.3+1=258p+1=8.3+1=25 là hợp số (trái với giả thiết)

∙∙ Xét p≠3p≠3. Vì pp là số nguyên tố nên pp không chia hết cho 33.

Giả sử pp chia 33 dư 1⇒p=3k+1(k∈N)1⇒p=3k+1(k∈N).

Khi đó: 8p+1=8.(3k+1)+1=24k+9=3.(8k+3)⋮38p+1=8.(3k+1)+1=24k+9=3.(8k+3)⋮3

⇒⇒ 8p+18p+1 là hợp số (trái với giả thiết).

Do đó pp chia 3 dư 2, hay p=3k+2 (k∈N)p=3k+2 (k∈N)

Khi đó: 8p−1=8.(3k+2)−1=24k+15=3.(8k+5)⋮3⇒8p−1=8.(3k+2)−1=24k+15=3.(8k+5)⋮3⇒ 8p−18p−1 là hợp số.

Vậy, nếu 8p+18p+1 và pp đều là số nguyên tố thì 8p−18p−1 là hợp số.

+) Với pp và 8p−18p−1 là số nguyên tố thì ta có:

∙∙ Xét p=2p=2. Khi đó ta có:

8p−1=8.2−1=158p−1=8.2−1=15 là hợp số (trái với giả thiết)

∙∙ Xét p=3p=3. Khi đó ta có:

8p−1=8.3−1=238p−1=8.3−1=23 là số nguyên tố, 8p+1=8.3+1=25⋮58p+1=8.3+1=25⋮5 là hợp số.

Vậy bài toán đúng với p=3p=3

∙∙ Xét p≠3p≠3. Vì pp là số nguyên tố nên pp không chia hết cho 33.

Giả sử pp chia 33 dư 2⇒p=3k+2(k∈N)2⇒p=3k+2(k∈N).

Khi đó: 8p−1=8.(3k+2)−1=24k+16−1=24k+15=3.(8k+5)⋮38p−1=8.(3k+2)−1=24k+16−1=24k+15=3.(8k+5)⋮3

⇒⇒ 8p−18p−1 là hợp số (trái với giả thiết).

Do đó pp chia 3 dư 1, hay p=3k+1 (k∈N)p=3k+1 (k∈N)

Khi đó: 8p+1=8.(3k+1)+1=24k+9=3.(8k+3)⋮3⇒8p+1=8.(3k+1)+1=24k+9=3.(8k+3)⋮3⇒ 8p+18p+1 là hợp số.

Vậy, nếu 8p−18p−1 và pp đều là số nguyên tố thì 8p+18p+1 là hợp số 

6 tháng 3 2020

Cho p và 8p - 1 là các số nguyên tố . Chứng minh rằng 8p + 1 là hợp số .

* Nếu p = 3 \(\Rightarrow\) 8p - 1 = 23 là nguyên tố , 8p + 1 = 25 là hợp số ( thỏa mãn )

* Xét : p # 3

Ta thấy : p - 1 , p , p + 1 là 3 số nguyên liên tiếp , nên phải có 1 số chia hết cho 3 .

p nguyên tố khác 3 nên p - 1 hoặc p + 1 chia hết cho 3 \(\Rightarrow\) ( p - 1 ) ( p + 1 ) chia hết cho 3 .

Vậy : ( 8p - 1 ) ( 8p + 1 ) = 64p- 1 = 63p2 + p2 - 1 = 3 . 21p2 + ( p - 1 ) ( p + 1 ) chia hết cho 3 .

Vì 8p - 1 là số nguyên tố lớn hơn 3 \(\Rightarrow\) 8p + 1 chia hết cho 3 , hiển nhiên 8p + 1 > 3

\(\Rightarrow\) 8p + 1 là hợp số  .

Bạn tham khảo bài của mình nhé !!

Bài 1:Tìm các số nguyên tố p sao cho:p+2 và p+4 là các số nguyên tố.Giải:p là số nguyên tố nên:-Nếu p=2 thì ........... =4 và .............=6 là ..............-Nếu p=3 thì ................. và ..................... là ........................-Nếu p>3 thì p=3k+1 hoặc p=3k+2  trong đó k khác 0,ta có:p=3k+1 thì p+2 =.................. là ....................... cho 3 và 3k+3 lớn hơn ..... nên...
Đọc tiếp

Bài 1:Tìm các số nguyên tố p sao cho:

p+2 và p+4 là các số nguyên tố.

Giải:p là số nguyên tố nên:

-Nếu p=2 thì ........... =4 và .............=6 là ..............

-Nếu p=3 thì ................. và ..................... là ........................

-Nếu p>3 thì p=3k+1 hoặc p=3k+2  trong đó k khác 0,ta có:

  • p=3k+1 thì p+2 =.................. là ....................... cho 3 và 3k+3 lớn hơn ..... nên ........................................................
  • p=3k+2 thì p+4 =.............. là .............................cho 3 và 3k+6 lớn hơn .....nên................................................................

Vậy,.....................................................................................................................

Bài 2:Bạn Nam đem số tự nhiên a chia cho 22 được số dư là 7,sau đó bạn Nam đem số a chia cho 36 được số dư là  4 .

Nếu bạn Nam làm  phép chia thứ nhất là đúng thì phép chia thứ 2 đúng hay sai?

Giải:Theo  đề bài ,ta có:

a=.............+..........[1]

a=................+..............[2]

Với p,q thuộc N.Như vậy,22p và  36q hoặc bằng ...........hoặc là........,do đó theo [1]thì......................,còn theo [2]thì ...................

Vậy ,nếu bạn Nam ..................................................................... 

Nhanh lên nhé,10 tk

 

 

0

Bài 1 :

\(\frac{3n+2}{n+1}=\frac{3\left(x+1\right)-1}{n+1}=\frac{-1}{n+1}\)

=> n + 1 \(\in\)Ư(-1) = {1;-1}

Tự lập bảng xét giá trị bn nhé !

Bài 2 :

\(\frac{5}{x}-\frac{y}{3}=\frac{1}{6}\)

\(\Leftrightarrow\frac{5}{x}=\frac{1}{6}+\frac{y}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{5}{x}=\frac{1+2y}{6}\)

\(\Leftrightarrow30=x\left(1+2y\right)\)

Tự lập bảng nhé ! 

10 tháng 1 2016

a) Vì là số nguyên tố

Nên n - 2 = 1 => n = 3

Hoặc n2 +2n + 2 = 1 (vô lí)

Vậy n - 3

b) (2n + 1)(n + 41) là số nguyên tố

< = > 2n + 1 = 1 => n = 0

n + 41 = 1 (vô lí) 

Vậy n = 0

29 tháng 11 2015

Bạn tự tìm (trong sgk có thể là sẽ có) chứ nhiều lắm, 10 câu mà.