Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nói về tinh yêu trai gái của người nông dân VN
Ngày xưa ở làng quê VN, người dân quen thuộc với những biểu trưng như cây đa, giếng nước, sân đình, mái chùa . Cây đa là nơi tụ tập mấy ông lão đánh cờ thưởng trà. Giếng nước là nơi các bà các mẹ tụ tập giặt giũ , tám chuyện xôn xao. Mái chùa là nơi đệ tử tu dưỡng tâm linh. Còn sân đình nơi hay tổ chức lễ hội cả làng, là dịp trai chưa vợ gái chưa chồng gặp gỡ, tìm hiểu nhau qua câu hát đối đáp giao duyên.
Mái đình làng xưa theo lối kiến trúc cổ, má cong tựa hình dáng con thuyền tung sóng ra trời, hay như đóa hoa thoát thai từ mặt đất. Mái đình lợp rất nhiều gói đỏ vảy cá .
Màu đỏ tượng trưng cho lòng son sắt thủy chung. Như ca dao trên người xưa khi đi qua mái đình, nghĩ về tình yêu dành cho người thương nhiều như ngói lợp trên mái , sắc sơn màu đỏ gạch nung như thế. Hay họ lại nhớ nhung những lần hò hẹn gặp gỡ tại mái đình .
Em tham khảo:
- Ai mà chẳng thích được ngợi khen.
- Làm sao mà tôi biết được bạn đang nghĩ gì.
- Ta quý mến bạn bao nhiêu bạn sẽ quý mến ta bấy nhiêu.
Câu 1 :
Đại từ là những từ dùng để xưng hô hay dùng để thay thế danh từ, động từ, tính từ hoặc cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ trong câu, tránh lặp lại các từ ngữ nhiều lần .
Các từ đó là : tôi , mình ,....
Câu 2 :
Đại từ : Mình
Loại : Trỏ người
~~ HOk tốt ~
Bài 1 . Mỗi con người chắc chắn ai cg có một ý thức giữ gìn bảo vệ môi trường , riêng còn một số bạn học sinh chưa có í thức giữ gìn vệ sinh . Một số trường hợp như mỗi khi ăn bánh mì , đọc báo , xếp máy bay thì các bạn ấy còn vứt lung tung giữa các bồn hoa của trường làm cho môi trường ngày càng ô nhiễm , và ảnh hưởng tới đời sống con người và động vật , còn một số người thì bỏ rác đúng quy định , thấy rác là nhặt bỏ vào thùng . Vì thế chúng ta hãy bảo vệ môi trường giữ gìn vệ sinh
Từ ghép : thùng rác , môi trường
1. Chỉ ra đại từ:
a. Ai - Ai
Ai (1): người nghe, đối tượng để bộc lộ tình cảm
Ai (2): chủ thể của tình cảm ấy
b. Mình
c. bên ấy - bên này
Bên ấy: đối tượng bộc lộ tình cảm
Bên này: chủ thể, nhân vật trữ tình
d. em - ai
Em: đối tượng để chủ thể bộc lộ tình cảm
Ai: đại từ dùng để hỏi
2. Phân loại:
- Đại từ dùng để xưng hô: câu a, b, c, d (từ "em")
- Đại từ dùng để hỏi: d (từ "ai")
Câu 1.
- Nhận xét về cụm từ “lên thác xuống ghềnh”.
Nước non lận đận một mình
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay.
+ Về cấu tạo: gồm có 4 từ - có nghĩa trái ngược nhau (lên – xuống)
+ Ta không thể thay thế bất cứ từ nào trong cụm từ này và cũng không thể chêm xen một từ khác vào, cũng không thể thay đổi vị trí của các từ trong cụm từ.
= > Bởi cụm từ đã có cấu tạo cố định, các từ tạo nên chúng đã lên kết thành một khối hoàn chỉnh, nếu ta thay đổi nó sẽ trở nên cọc cạch, mất đi sự hoàn chỉnh.
- Kết luận về cụm từ:
+ Cụm từ lên thác xuống ghềnh có cấu tạo cố định
+ Biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
- Ý nghĩa của cụm từ lên thác xuống ghềnh.
+ Nghĩa đen: Lên – xuống: chỉ hành động di chuyển ngược chiều nhau Thác – ghềnh: sự khó khăn, nguy hiểm.
+ Nghĩa bóng: là vượt qua những nơi có nhiều gian nan nguy hiểm.
Câu 2 :
- Xác định vai trò của thành ngữ.
+ Bảy nổi ba chìm - > làm vai trò vị ngữ của câu
+ Tắt lửa tối đèn - > làm bổ ngữ cho động từ phòng.
- Cái hay của hai câu thành ngữ trên.
+ Ngắn gọn, hàm súc tiết kiệm được lời.
+ Tính hình tượng cao vì cho ta nhiều ấn tượng sinh động.
a) “Lên thác xuống ghềnh” : Trải qua nhiều phen gian nan, nguy hiểm
- Không thể thay hoặc chêm xen được vì ý nghĩa của cụm từ trở nên lỏng lẻo
- Không thay đổi vị trí được vì đây là cụm từ có trật tự cố định.
- Cụm từ “lên thác xuống ghềnh” có cấu tạo cố định.
b) Thành ngữ bảy nổi ba chìm giữ chức vụ vị ngữ trong câu.
Thành ngữ tắt lửa tối đèn làm phụ ngữ của danh từ
Cái hay của thành ngữ lên thác xuống ghềnh mang ý nghĩa hàm ẩn, chỉ sự vất vả , long đong, phiêu dạt . . .(có hình tượng)
Thành ngữ tắt lửa tối đèn chỉ sự khó khăn hoạn nạn . . . có hình tựơng
bao nhiêu : so sánh ngang bằng
Học tốt
KAITO KID 1412
Từ bao nhiêu là đại từ nha,thêm zô nha bn