Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tấm lợp dạng sóng có 2 tác dụng chính :
- Khả năng chịu lực tốt hơn, vì một tấm lợp ngoài phải chịu sức nặng của bản thân nó còn chịu các lực tác dụng của nước mưa, lực của gió thổi. Ngoài ra khi thi công hay bảo trì, tấm lợp sẽ chịu lực mà người công nhân đứng lên mái tôn. Theo vật lý học thì với cấu tạo dạng sóng nhô lên sẽ chịu được các lực cơ học tốt hơn nhiều là dạng tấm phẳng.
- Tấm lợp dạng sóng làm tăng diện tích bề mặt, do đó khả năng phản xạ nhiệt và tản nhiệt tốt hơn. Ngoài ra với cấu túc dạng sóng sự giản nở vì nhiệt của tấm tôn sẽ dễ dàng hơn, không làm bật các đinh cố định tấm lợp với xà gồ của mái nhà.
Tính ổn định của tôn phẳng khá kém. vì vậy người ta tạo gân chịu lực cho nó để tăng cường tính ổn địng theo các phương, Sóng vuông(Hình thang ) hay tròn( nửa hình sin) được tạo ra theo dọc đường chịu lực chủ yếu. Kết cấu nhiều khi không bị phá hỏng nếu tính toán theo ứng suất mà bị phá hỏng do mất ổn định do độ thanh mảnh ( lambda) lớn, Độ thanh mảnh là hàm số của tải trọng tới hạn P Euler và độ cứng EJ. Hiện nay thường dùng loại sóng vuông vì dễ sản xuất và có độ cứng cao hơn.
Tác dụng nhiệt của dòng điện: máy sấy tóc, nồi cơm điện, cầu chì
Tác dụng phát quang: Đèn led, đèn huỳnh quang.
Tác dụng sinh lý: Phương pháp châm cứu điện
Tác dụng hóa học: Kỹ thuật mạ điện.
Tác dụng từ: chuông điện
máy bơm, quạt máy , chuông điện: tác dụng từ
máy sấy tóc, nồi cơm điện, cầu chì : tác dụng nhiệt
phương pháp châm cứu điện : tác dụng sinh lí
đèn led, đèn huỳnh quang : tác dụng ánh sáng
kĩ thuật mạ điện : tác dụng hóa học
Mình gợi ý cho bạn thôi nhé : Răng được cấu tạo bởi men răng và ngà răng, là hai chất rắn khác nhau, nên khi ăn uống quá nóng (lạnh) thì sẽ ko tốt cho răng.
Cái này giống băng kép đó bạn .
Chúc bạn thi HK2 tốt!
khi bay qua tấm gỗ, viên đạn sinh công A' để thắng công lực cản của tấm gỗ và chuyển thành nhiệt Q làm nóng viên đạn:
Q=A'
°F = ( °C × 1.8 ) + 32
°C = ( °F ─ 32 ) : 1.8
Chúc bạn học tốt!
°F = ( °C × 1.8 ) + 32
°C = ( °F ─ 32 ) ⁄ 1.8