Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi 2 số đó là a và 270 với a < 270
Ta có:
ƯCLN(a ; 270) = 45
=> a = 45m ; 270 = 45 . 6 (m ∈ N)
Mà :
ƯCLN(a ; 270) = 45
=> ƯCLN(m ; 6) = 1
Do a < 270 nên m < 6.
Vậy m ∈ {1 ; 5}
Khi đó a ∈ {45 ; 225}
Vậy số cần tìm là 45 hoặc 225
Gọi 2 số đó là a và 270 với a < 270
Ta có:
ƯCLN(a ; 270) = 45
=> a = 45m ; 270 = 45 . 6 (m ∈ N)
Mà :
ƯCLN(a ; 270) = 45
=> ƯCLN(m ; 6) = 1
Do a < 270 nên m < 6.
Vậy m ∈ {1 ; 5}
Khi đó a ∈ {45 ; 225}
Vậy số cần tìm là 45 hoặc 225
Gọi 2 số đó là a và 270 (a<270)
Ta có:ƯCLN(a:270)=45
=>a=45.b 270=45.6 (b\(\in\)N)
Vì ƯCLN(a;270)=45 =>(b,6)=1
Mà a<270 nên b<6
Vậy b\(\in\){1;5}
Vậy a\(\in\){45;225}
nhớ k e đấy
Học tốt nhé
bài 1:
Gọi 2 số đó là a và 270 với a < 270
Ta có ƯCLN(a ; 270) = 45
=> a = 45m ; 270 = 45 . 6 (m ∈ N)
Mà ƯCLN(a ; 270) = 45 => ƯCLN(m ; 6) = 1
Do a < 270 nên m < 6.
Vậy m ∈ {1 ; 5}
Khi đó a ∈ {45 ; 225}
Vậy số bé là 45 hoặc 225
Bài 2:
Tìm 2 số có tổng là 162 và UCLN là 18.
x+y=162
x=18m; y=18n => m+n=9 và m, n nguyên tố cùng nhau => xảy ra 3 trường hợp
1. m=4; n=5 hoặc ngược lại
=> x=18*4=72 và y=18*5=90 hoặc ngược lại
2. m=1 và n=8 hoặc ngược lại
=> x=18 và y=144 hoặc ngược lại
3. m=2 và n=7 hoặc ngược lại
=> x=36 và y=126 hoặc ngược lại
Bài 3:
Vì BCNN(A,B)=300;ƯCLN(A,B)=15=> AB= 4500
ta có: ƯCLN(A,B)= 15=> A=15k;b=15q với ƯCLN(k;q)=1
=> 15k x 15q = 4500
=> 225kq=4500
=> kq= 20
Mà ƯCLN(k;q)=1 => ta có bảng:
k | 1 | 4 | 5 | 20 |
---|---|---|---|---|
A | 15 | 60 | 75 | 300 |
q | 20 | 5 | 4 | 1 |
B | 300 | 75 | 60 | 15 |
Mà theo đề bài: A+15=B=> A=60; B=75
Gọi 2 số đó là a và 270 với a < 270
Ta có:
ƯCLN(a ; 270) = 45
=> a = 45m ; 270 = 45 . 6 (m ∈ N)
Mà :
ƯCLN(a ; 270) = 45
=> ƯCLN(m ; 6) = 1
Do a < 270 nên m < 6.
Vậy m ∈ {1 ; 5}
Khi đó a ∈ {45 ; 225}
Vậy số cần tìm là 45 hoặc 225
Vì 45 là ƯCLN của hai số nên số phải tìm là bội số của 45 và số phải tìm nhỏ hơn 270.
Bội của 45 là : 45; 90; 135; 180; 225; 270;...
Vì số phải tìm nhỏ hơn 270 nên số phải tìm là một trong năm số
45; 90; 135; 180; 225
Gọi hai số đó là a và b. (a > b)
Ta có : ƯCLN(a ; b) = 15
Do đó a = 15m và b = 15n (m,n nguyên tố cùng nhau ; m > n)
Mà a = 270 nên m = 18.
Do đó 18 và n nguyên tố cùng nhau với n < 18.
Vậy n \(\in\) {1; 5; 7; 11; 13; 17}
Do đó b \(\in\) {15; 75; 165; 195; 255}
Vậy số bé \(\in\){15; 75; 165; 195; 255}