Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi ƯCLN(a,b) là d.Tồn tại số tự nhiên x,y để a=xd,b=yd (x,y)=1
Suy ra a+b=d(x+y),a=dx.Do (x,y)=1 nên ƯCLN(a,a+b)=d=ƯCLN(a,b)
a, Đặt a=6m
b=6n ƯCLN(m,n)=1
Ta có: a.b=6m.6n=36mn=720
=> mn=20.
Giả sử m>n, ta có các TH sau: (bạn có thể lập bảng ra nhé)
m=5;n=4 => a=30;b=24
m=20;n=1 => a=120; n=6
Vậy ......
b,
Đặt a=3m
b=3n ƯCLN(m,n)=1
Ta có: a.b=3m.3n=9mn=4050
=> mn=450.
Giả sử m>n, ta có các TH sau:
m=450; n=1 => a=1350;b=3
m=225; n=2 => a=675;b=6
m=25; n=18 => a=75;b=54
Vậy .......
Gọi ƯCLN ( 2n + 3; 4n + 6 ) là d
=> 2n + 3 \(⋮\)d => 4n + 6 \(⋮\)d
=> 4n + 6 \(⋮\)d
Vì hai biểu thức trên đều chia hết cho d
=> 4n + 6 - 4n - 6 \(⋮\)d
hay 0 \(⋮\)d => d = 0
Câu kia tương tự
Gọi UCLN ( 2n +3 ; 4n + 6 ) = a
Ta có 2n + 3 chia hết cho a => 2. ( 2n + 3 ) chia hết cho a => 4n + 6 chia hết cho a
Mà 4n + 6 chia hết cho 4 n + 6 = 1
=> 4n + 6 chia hết cho 2n + 3
Vậy UCLN ( 2n + 3 và 4n + 6 ) = 2n + 3
MÌnh chỉ làm được 1 phần thôi :D
Hai hay nhiều số có ƯCLN bằng 1 gọi là các số nguyên tố cùng nhau. ... Nếu chia a và b cho d thì thương của chúng là những số nguyên tố cùng nhau. *Mối quan hệ đặc biệt giữa ƯCLN của 2 số a, b (kí hiệu (a,b)) và BCNN của 2 số a, b (kí hiệu [a, b]) với tích của 2 số a và b là: a
abcabc=abc.1001
2 số cần tìm chia hết cho 16
=>abcabc chia hết cho 162
=>abcabc chia hết cho 256
=>abc chia hết cho 256
=>abc=256;512
từ đó rồi tìm
PT ra TSNT ta có
128=27
182=2.7.13
ƯCLN(128,182)=2
Ta có ;
128 = 2^7
182 =2 .7 . 13
\(\Rightarrow\)ƯCLN ( 128 ; 182 ) = 2
Vậy ƯCLN ( 128 : 182 ) = 2