Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Đoạn trích nói về cảnh hộ đê của nhân dân để chống trọi lại cảnh đê vỡ.
Xuất xứ: Sống chết mặc bay - Phạm Duy Tốn.
b. Những hình ảnh tương phản:
Ốc thổi vô hồi, người xao xác gọi nhau >< ai nấy đều mệt lử cả rồi
Thế đê >< thế nước
=> Tác dụng: Nói về tình thế ngàn cân treo sợi tóc, và sự tuyệt vọng của dân đen con đỏ trước nguy cơ đê vỡ.
c. Câu (3), (5), (7) là câu cảm. Thái độ của tác giả trước tình cảnh của người dân hộ đê: rất lo lắng và đồng cảm với tình cảnh của người dân.
d. Tác phẩm Sống chết mặc bay được viết bằng thể loại truyện ngắn.
Tác phẩm cũng được viết bằng thể loại này là: Cuộc chia tay của những con búp bê.
Tớ chỉ trả lời được A,B thôi,mong bạn thông cảm.
A.Văn kể chụyên
B.Câu cảm.Tác dụng của chúng là thể hiện sự lo lắng về việc con đê sẽ bị hỏng.
1. Truyện ngắn
2. Sự việc nhân dân làng X phủ X chống đê vỡ.
3. xao xác, tầm tã, cuồn cuộn, ai ai.
4. Tương phản giữa nhân dân với cơn lũ lớn.
(:TRƯỚC TIÊN BẠN CHO MÌNH NHA:)
1.thể loại văn nghị luận
2.sự việc chính ở trên là hình ảnh người dân đang ra sức bảo vệ khúc đê làng X không bị vỡ
3.tầm tã,ai ai,lướt thướt,...
4. mình không thấy câu in đậm nên thôi
5.bài này thiếu h.ảnh tương phản nhé bạn chúc bạn học tốt(:v)
1.Thể loại truyện ngắn
2.Xét theo cấu tạo; câu in đậm thuộc kiểu câu đặc biệt.
tác dụng ; Bộc lộ cảm xúc
3.
Cảnh ngoài đê đối lập với Cảnh trong đê: Nhân dân trong tình cảnh nghìn sầu muôn thảm còn quan phụ mẫu thì ung dung, so đo ván bài cao thấp
xin lỗi bạn gấp quá nên mình quên câu 3 không có hình ảnh tương phản nào trong đoạn văn trên nhé!
A, Văn bản sống chết mặc bay đc viết theo thể loại truyện ngắn hiện đại, kể theo ngôi 3
=>Lmà cho câu chuyện thêm sinh động và khách quan hơn.
B, Câu cảm thán, tác dụng:dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói, người viết.
C, 2 mặt tương phản trong truyện:
Dân chúng vật lộn vs bão lũ, chống chọi vs mưa lũ>< Bọn quan lại hộ đe ngồi nơi an toàn, nhàn nhã đánh bạc bỏ mặc dân chúng đang chịu cực khổ.
Tác dụng: làm cho bài văn thêm nổi bật và phong phú.
Bạn đọc qua và sửa lại nhé mình mới làm sơ qua thôi. ~ chúc học tốt~
Tham khảo:
Câu 1:
a. Văn bản : Sống chết mặc bay
Tác giả : Phạm Duy Tốn
b. thuộc thể loại truyện ngắn trung đại .
c. PTBĐ : tự sự kết hợp biểu cảm
C2:
Câu đặc biệt : Lo thay ! Nguy thay!
=> tác dụng : bộc lộ rõ ràng cảm xúc , suy nghĩ của tác giả vào câu văn.
Câu 3: Phép liệt kê:
Ấy vậy mà .... cuồn cuộn bốc lên
Tác dụng : miêu tả rõ ràng nhất khí hậu , tình hình thời tiết lúc đó làm cho đoạn văn trở nên dồn dập , tạo hiệu ứng thu hút cho người đọc theo dõi câu chuyện .
Câu 4 : Chúng ta cần:
+ Tuyên truyền thông điệp bảo vệ rừng .
+ Thường xuyên vận động mọi người , cùng nhau bảo vệ rừng cây đầu nguồn.
+ Thấy có người khai thác gỗ trong rừng trái phép lập tức báo cho đội kiểm lâm , người lớn.
Câu 1:
a.Đoạn văn trên thuộc văn bản: Sống chết mặc bay
b.Tác giả: Phạm Duy Tốn
c.PTBĐ: tự sự,miêu tả
Câu 2:Câu đặc biệt là:
Tuy trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau sang hộ, nhưng xem chừng ai ai cũng mệt lử cả rồi. Ấy vậy mà trên trời thời vẫn mưa tầm tã trút xuống, dưới sông thời nước cứ cuồn cuộn bốc lên. Than ôi! Sức người khó lòng địch nổi với sức trời! Thế đê không sao cự lại được với thế nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất.”
Tác dụng:Dùng để bộc lộ cảm xúc,tăng sức tưởng tượng của bài
Câu 3: Phép liệt kê:
Tuy trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau sang hộ, nhưng xem chừng ai ai cũng mệt lử cả rồi. Ấy vậy mà trên trời thời vẫn mưa tầm tã trút xuống, dưới sông thời nước cứ cuồn cuộn bốc lên. Than ôi! Sức người khó lòng địch nổi với sức trời! Thế đê không sao cự lại được với thế nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất.”
Tác dụng :nhằm liệt kê các sự vật hiện tượng,làm cho câu văn đầy đủ hơn
Câu 4: Theo em,chúng ta cần làm để hạn chế và giảm lũ lụt là:
- Trồng cây và di trì các giống cây
- ko chặt pháp rừng bừa bã
- Tuyên chuyên mọi người không nên chặt phá rừng
- ...
\(#ko đăng lại na :(\)
1. đoạn trích miêu tả khung cảnh hộ đê của người dân, trong tác phẩm Sống chết mặc bay của Phạm Duy Tốn
2. hình ảnh, sự việc tương phản: cảnh quan phụ mẫu chơi tổ tôm trong đình, khung cảnh trong đình.
=> Tác dụng: làm nổi bật tình cảnh khốn khổ của người dân, thể hiện sự phê phán những tên quan phụ mẫu vô lương tâm, bàng quan trước nỗi đau, sự mất mát của nhân dân
3. HS tự giải thích
4. câu 3: câu ghép
câu 6: câu đơn
câu 7: câu rút gọn
=> thể hiện thái độ lo lắng của tác giả trước tình cảnh cấp bách của nhân dân.
5. hs tự viết đoạn văn theo gợi ý sau:
- chỉ ra những chi tiết miêu tả hình ảnh quan phụ mẫu.
- Nhận xét: quan phụ mẫu vô lương tâm, bàng quan trước nỗi khổ của nhân dân...
Lưu ý: có sử dụng câu mở rộng thành phần mà một phép liệt kê; chỉ rõ.
6. Liên hệ bản thân. Hs viết đoạn văn dựa trên gợi ý sau:
- Giải thích: lối sống vô cảm là gì?
- Phân tích: biểu hiện, tác hại.
- Dẫn chứng
- Bài học: bản thân cần làm gì?
Lưu ý có sử dụng câu bị động và trạng ngữ (gạch chân)