Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cảnh vật tuyệt đẹp với cảnh sắc độc đáo, chẳng nơi đâu có được khiến em thấy hứng thú, say mê vô cùng.
Em hình dung về hình ảnh cô gái làng Vòng gánh Cốm đi bán là những cô gái trẻ trung, mộc mạo, ưa nhìn và tràn đầy sức sống. Những cô gái quẩy hai bên gánh bước đi nhẹ nhàng dưới ánh ban mai, phảng phất theo sau hương cốm nồng nàn.
1)
- Cảnh tượng Qua Đèo Ngang được tác giả miêu tả vào lúc trời đã về chiều “bóng xế tà”, đây là thời điểm cuối của một ngày.
- Thời điểm này, thường gợi lên trong lòng người một nỗi buồn man mác. Đặc biệt, với tác giả vừa là một thi sĩ vừa là người lữ khách đang trên đường đi qua đèo Ngang - một địa điểm khá hoang sơ. Cách miêu tả đó dễ gợi buồn, gợi nhớ qua đó giúp cho tác giả dễ dàng bộc bạch những tâm sự sâu kín của người khách tha hương.
2)
Bức tranh Đèo Ngang được tác giả thông qua các chi tiết:
- Không gian: Đèo Ngang
- Thời gian: bóng xế tà.
- Cảnh vật: cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
- Âm thanh: tiếng quốc kêu, tiếng chim đa đa khắc khoải, mệt mỏi.
- Hình ảnh cuộc sống con người: tiều vài chú, chợ mấy nhà.
- Các từ láy: lác đác, lom khom tô đậm thêm vẻ heo hút, thưa thớt, văng vẻ của Đèo Ngang.
- Các từ tượng thanh: quốc quôc, gia gia gợi lên nỗi nhớ nước thương nhà da diết.
1. Nghệ thuật miêu tả sử dụng nhiều từ láy gợi hình gợi nên một bức tranh cảnh vật tươi đẹp tràn đầy sức sống, sử dụng biện pháp đối lập: hình ảnh thiên nhiên với tâm trạng của hai anh em
2. Qua đoạn văn, vai trò của miêu tả trong tp tự sự này:gợi lên bức tranh thiên nhiên tươi đẹp đối lập với tâm trạng của 2 ae nói rõ tâm trạng đau đớn tột cùng và tuyệt vọng của 2 ae ko đc sự cảm thông từ thế giớ xung quanh.
Tk mk nha! Thanks! ^_^
1)
Đọc truyện, điều dễ nhận thấy là giữa lời nói và hành động của Thuỷ bộc lộ những mâu thuẫn rõ rệt khi thấy anh chia hai con búp bê Vệ Sĩ và Em Nhỏ ra hai bên: trong suy nghĩ, Thuỷ không muốn chia rẽ hai con búp bê, nên Thuỷ vừa ngạc nhiên vừa giận dữ "Sao anh ác thế!" đã lại rất thương Thành, sợ đêm đêm không có con Vệ Sĩ canh giấc ngủ cho anh. Để giải quyết được mâu thuẫn ấy, chỉ có một cách duy nhất là bố mẹ các em không xảy ra việc chia tay. Nhưng thực tế thật là nghiệt ngã. Cuộc chia tay của người lớn đã để lại hậu quả đau đớn cho các em. Cuối truyện, Thuỷ đã để lại con Vệ Sĩ. Đây là chi tiết có tính cao trào, đặc sắc, giàu ý nghĩa nhân văn của truyện.
2)Thành nhường hét dò chơi cho e(an ủi e)
3)Trẻ e có quyenf dc di học và giao dục nhân cách
Sự hình dung, tưởng tượng rất sinh động, phong phú về tác động của chất làm gỉ được tác giả thể hiện rõ ở lời đối thoại nói về ước mơ của viên trung sĩ qua các đoạn văn:
- “Tôi muốn sống không có chiến tranh…như vậy đó,”
- “Không, tôi nói hoàn toàn nghiêm túc đấy…tan vụn ra thành bụi ngay”.
- “Đại tá hẳn nghĩ rằng tôi đánh lừa đại tá…thảm họa chiến tranh.”
Em hình dung chú mèo này rất quấn quýt với nhân vật "tôi", cả hai sống gắn bó với nhau.
Cảnh được tả ở đây chính là nói về sự trù phú của hạt dẻ Trùng Khánh. Hạt dẻ ở đây nhiều, tràn trề, đong đầy như mưa rơi, mang một vẻ đẹp như “bản nhạc mùa thu”.