Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chiến tranh Tống - Việt, 1075-1077 là tên gọi cuộc chiến tranh giữa nhà Lý nước Đại Việt và nhà Tống của Trung Quốc vào cuối thế kỷ XI. Giai đoạn đầu, tướng nhà Lý là Lý Thường Kiệt đã chủ động đánh đòn phủ đầu sang đất Tống trong chiến dịch 1075-1076 nhằm làm suy yếu binh lực của nhà Tống.
Chiến tranh Tống - Việt, 1075-1077 là tên gọi cuộc chiến tranh giữa nhà Lý nước Đại Việt và nhà Tống của Trung Quốc vào cuối thế kỷ XI. Giai đoạn đầu, tướng nhà Lý là Lý Thường Kiệt đã chủ động đánh đòn phủ đầu sang đất Tống trong chiến dịch 1075-1076 nhằm làm suy yếu binh lực của nhà Tống.Đây nhé.
ngô quyền, lê đại hành, trần hưng đạo ( trần quốc tuấn )
1, Ngô Quyền
2.Quang Trung Nguyễn Huệ
3.Đinh Bộ Lĩnh
4. Lý Thai Tổ
5.Lê Thánh Tông
, Ngô Quyền
2.Quang Trung (Nguyễn Huệ)
3.Đinh Bộ Lĩnh
4. Lý Thái Tổ( Lý Công Uẩn)
5.Lê Thánh Tông
- Cuối năm 938, đoàn thuyền chiến Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy kéo vào vùng biển nước ta. Ngô Quyền cho một toán thuyền nhẹ ra đánh nhử quân địch vào sông Bạch Đằng lúc nước triều đang lên. - Trận Bạch Đằng của Ngô Quyền đã kết thúc hoàn toàn thắng lợi
Có rất nhiều trận đánh nha bạn,bạn phải nói rõ ra là trận đánh nào chứ?
Cho bn sơ đồ luôn nè:
Trận Ngọc Hồi – Đống Đa | |
---|---|
Thời gian 1789 Địa điểm Miền Bắc Đại Việt Kết quả Tây Sơn chiến thắng, quân Thanh rút khỏi Đại Việt. Nhà Tây Sơn thay thế nhà Hậu Lê. Nhà Tây Sơn chấp nhận triều cống cho nhà Thanh để lập quan hệ bang giao. | |
Tham chiến | |
Nhà Tây Sơn | Nhà Thanh Nhà Lê Trung Hưng |
Chỉ huy và lãnh đạo |
Trận Ngọc Hồi – Đống Đa | |
---|---|
Thời gian 1789 Địa điểm Miền Bắc Đại Việt Kết quả Tây Sơn chiến thắng, quân Thanh rút khỏi Đại Việt. Nhà Tây Sơn thay thế nhà Hậu Lê. Nhà Tây Sơn chấp nhận triều cống cho nhà Thanh để lập quan hệ bang giao. | |
Tham chiến | |
Nhà Tây Sơn | Nhà Thanh Nhà Lê Trung Hưng |
Chỉ huy và lãnh đạo |
Quân Nam Hán đưa một đạo quân rất đông do Thái tử Hoằng Tháo chỉ huy.
Mũi tiến công chính do Hoằng Tháo chỉ huy đã vượt biển, ngược sông Bạch Đằng (Quảng Ninh) tiến vào nước ta.
Ngô Quyền đã dùng kế cắm cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu ở sông Bạch Đằng. Quân Nam Hán đến cửa sông vào lúc thuỷ triều lên, nước che lấp các cọc nhọn.
Ngô Quyền cho quân bơi thuyền nhẹ ra khiêu chiến, vừa đánh vừa rút lui, nhử cho giặc vào bãi cọc. Chờ lúc thuỷ triều xuống, khi hàng nghìn cọc nhọn nhô lên, quân ta mai phục hai bên bờ sông đổ ra đánh quyết liệt. Giặc hốt hoảng quay thuyền bỏ chạy thì va vào cọc nhọn; thuyền giặc chiếc bị thủng, chiếc bị vướng cọc nên không tiến, không lùi được. Quân ta tiếp tục truy kích. Quân Nam Hán chết đến quá nửa, Hoằng Tháo tử trận. Quân Nam Hán hoàn toàn thất bại.
Ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng: Kết thúc thời kì nước ta bị quân Nam Hán đô hộ. Mở ra một thời kì học tập lâu dài cho dân tộc.
Học tốt nhé!
võ nguyên giáp nha em