\(\frac{9}{8}\) tuổi mẹ, tuổi Lan bằng \(\frac{1}{4}\)<...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 10 2016

Tuổi bố bằng 9/8 tuổi mẹ nên tuổi mẹ bằng 8/9 tuổi bố
Vì tuổi Lan bằng 1/4 tuổi mẹ nên tuổi Lan bằng 1/4 . 8/9 = 8/36 tuổi bố
mà tổng số tuổi của bố và Lan là 44 nên
=> Tuổi bố Lan là: 44 : (8 + 36) . 36 = 36 (T)
Tuổi mẹ Lan là : 8/9 . 36 = 32 (T)
Tuổi của Lan là: 44 : (8 + 36) . 8 = 8 (T) (Hoặc 1/4 . 32 = 8 (T)

Chúc Bạn Học Tốt hihi

(Nhớ tặng mik pic của Aoi, Juri, Maria, Sora và Sumire)

28 tháng 10 2016

Ta có : Tuổi bố bằng \(\frac{9}{8}\) tuổi mẹ nên tuổi mẹ sẽ bằng \(\frac{8}{9}\) tuổi bố

Mà : Tuổi Lan bằng \(\frac{1}{4}\) tuổi mẹ .

=> Tuổi Lan sẽ bằng : \(\frac{8}{9}.\frac{1}{4}=\frac{8}{36}=\frac{2}{9}\) tuổi bố

Coi tuổi Lan bằng 2 phần bằng nhau thì tuổi bố bằng 9 phần bằng nhau như thế .

Tổng số phần bằng nhau là :

2 + 9 = 11 ( phần )

Vậy tuổi Lan là :

44 : 11 . 2 = 8 ( tuổi )

Tuổi bố Lan là :

44 - 8 = 36 ( tuổi )

Tuổi mẹ Lan là :

\(8\div\frac{1}{4}=32\) ( tuổi )

Đáp số : Lan : 8 tuổi

Bố : 36 tuổi

Mẹ : 32 tuổi

28 tháng 10 2016

Gọi số tuổi của bố là x, của mẹ là y, của Lan là z
Sẽ tìm được mối liên hệ

15 tháng 5 2016

Ta có : 

\(B=\frac{5}{2\cdot1}+\frac{4}{1\cdot11}+\frac{3}{11\cdot2}+\frac{1}{2\cdot15}+\frac{13}{15\cdot4}\)

\(=>\frac{B}{7}=\frac{5}{2\cdot7}+\frac{4}{7\cdot11}+\frac{3}{11\cdot14}+\frac{1}{14\cdot15}+\frac{13}{15\cdot28}\)

\(=>\frac{B}{7}=\frac{1}{2}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{14}+\frac{1}{14}-\frac{1}{15}+\frac{1}{15}-\frac{1}{28}\)

\(=>\frac{B}{7}=\frac{1}{2}-\frac{1}{28}=\frac{14}{28}-\frac{1}{28}=\frac{13}{28}\)

\(=>B=\frac{13}{28}\cdot7=\frac{13}{4}\)

15 tháng 5 2016

Khó wá

15 tháng 7 2016

lớp 6 rồi mà ko biết làm bài này@!!

ng u vc

15 tháng 7 2016

Theo de bai, ta co: 1/10 tuổi bố = 1/9 tuổi mẹ = 1/2 tuổi Duy

                     =>   tuổi mẹ bằng 9/10 tuổi bố ( 1/10 : 1/9 = 9/10 )

                           tuổi Duy bằng 1/5 tuổi bố  ( 1/10 :  1/2 = 1/5 )

Tổng số phần bằng nhau là:       10 - 9 = 1 ( phần)

Vậy tuổi của mẹ là:                   4 : 1 x 9 = 36 ( tuổi )

Tuổi bố là                                 4 : 1 x 10 = 40 ( tuổi )

Tuổi của Duy là                        40 x 1//5   = 8 ( tuổi )

28 tháng 7 2016

Tuối bố gấp 3 lần tuổi anh, tuổi anh gấp 2 lần tuổi em. Vậy tuổi bố gấp 3 × 2 = 6 ( lần ) tuổi em, tuổi bố + tuổi em = 42 tuổi, nên ta có sơ đồ:

m5JxAN2Y.jpg
Tuổi em là:  
                                42 : (1 + 6) = 6 ( tuổi )
Tuổi anh là: 
                                6 x 2 = 12 ( tuổi )
Tuổi bố là:
                                12 x 3 = 36 ( tuổi )
                   
28 tháng 7 2016

ảnh này lấy từ trên mạng

8 tháng 11 2016

Gọi d = ƯCLN(2n + 3; n + 1) (d ϵ N*)

\(\Rightarrow\begin{cases}2n+3⋮d\\n+1⋮d\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}2n+3⋮d\\2.\left(n+1\right)⋮d\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}2n+3⋮d\\2n+2⋮d\end{cases}\)

\(\Rightarrow\left(2n+3\right)-\left(2n+2\right)⋮d\)

\(\Rightarrow2n+3-2n-2⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

Mà d ϵ N* => d = 1

=> ƯCLN(2n + 3; n + 1) = 1

=> 2n + 3 và n + 1 nguyên tố cùng nhau (đpcm)

8 tháng 11 2016

Gọi a là ƯCLN(2n+3,n+1) ( \(n\in N\) )

Vì : \(2n+3⋮a\)\(n+1⋮a\)

\(\Rightarrow2n+3⋮a\)\(2\left(n+1\right)⋮a\)

\(\Rightarrow2n+3⋮a\)\(2n+2⋮a\)

\(\Rightarrow\left(2n+3\right)-\left(2n+2\right)⋮a\)

\(\Rightarrow\left(2n+3-2n-2\right)⋮a\)

\(\Rightarrow1⋮a\Rightarrow a=1\)

Vì : a = 1\(\Rightarrow2n+3\)\(n+1\) là hai số nguyên tố cùng nhau .

Vậy ...

15 tháng 12 2016

a) \(8⋮\left(x-2\right)\) \(\)

Ta có : 8 chia hết cho x - 2

=> x - 2 thuộc Ư(8) = { 1 ; 2 ; 4 ; 8 }

=> x thuộc { 3 ; 4 ; 6 ; 10 }

Vậy x thuộc { 3 ; 4 ; 6 ; 10 }

b) \(21⋮\left(2x+5\right)\)

Ta có : 21 chia hết cho 2x + 5

=> 2x + 5 thuộc Ư(21) = { 1 ; 3 ; 7 ; 21 }

=> 2x thuộc { - 4 ; - 2 ; 2 ; 16 }

=> x thuộc { - 2 ; - 1 ; 1 ; 8 }

Vậy x thuộc { - 2 ; - 1 ; 1 ; 8 }

c) \(4-\left(27-3\right)=x-\left(13-4\right)\)

\(4-24=x-9\)

\(\Rightarrow-20=x-9\)

\(x=-20+9\)

\(x=-11\)

Vậy \(x=-11\)

d) \(7-x=8+\left(-7\right)\)

\(7-x=1\)

\(x=7-1\)

\(x=6\)

Vậy \(x=6\)

e) \(2x-6=\left(-3\right)+\left(-7\right)\)

\(2x-6=-10\)

\(2x=-10+6\)

\(2x=-4\)

\(x=-4:2\)

\(x=-2\)

Vậy \(x=-2\)

10 tháng 5 2016

Nhưng cô giáo ko cho bạn đề cương sao bạn phải xin

10 tháng 5 2016

mình thi rùi nè nhưng mỗi tin thôi