K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
19 tháng 12 2020

Không gian mẫu: \(\left\{SS;NN;SN;NS\right\}\)

Xác suất: \(P=\dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{2}\)

19 tháng 4 2023

sao 2/4 được ạ. xuất hiện mặt sấp đúng 1 lần chứ có phải là đúng lần 1 đâu mà biến cố là 2

29 tháng 11 2017
xác suất mặt ngửa của đồng A là 1/2,của đồng B là 1/4
1.Gieo 2 đồng xu 1 lần,xác suất cả hai đều ngửa là 1/2*1/4 = 1/8
2.2 lần đều ngửa : 1/2*1/4*1/2*1/4 = 1/64
14 tháng 1 2019

Đáp án C

30 tháng 12 2017

Đáp án C

Gọi A k  là biến cố lần thứ k xuất hiện mặt sấp

ta có P ( A k ) = 1 2 và

 

24 tháng 4 2018

 Chọn A

Ghi nhớ:

-Phép thử “gieo hai đồng tiền phân biệt” thì hai kết quả SN, NS của phép thử là khác nhau.

-Phép thử “gieo n đồng xu phân biệt” thì không gian mẫu có 2 n  phần tử, với n ∈ ℕ * .

Tham khảo:

 

Số trường hợp xảy ra có thể là: 24 = 16

Chỉ có duy nhất một trường hợp cả 4 lần đều xuất hiện sấp.

Xác suất cần tính là: P(X) = 1/16

Chọn đáp án C.

7 tháng 12 2021

Gọi A là biến cố "Cả 4 lần đều là mặt sấp".

\(\Rightarrow\left|\Omega\right|=2^4\)

\(\left|\Omega_A\right|=1\)

\(\Rightarrow P\left(A\right)=\dfrac{1}{2^4}=\dfrac{1}{16}\)

27 tháng 1 2019

Chọn 2 trong 3 lần để xuất hiện mặt sấp có  cách.2 lần xuất hiện mặt sấp có xác suất mỗi lần là 1/2. Lần xuất hiện mặt ngửa có xác suất là 1/2.

Vậy: 

Chọn B.