Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A. Hoạt động khởi động :
a) sự quan trọng của tình bạn
b) Theo em, 1 người bạn tốt là người hiểu mk, chia sẻ niềm vui nỗi buồn vs mk, thông cảm cho mk
B. Hoạt động hình thành kiến thức :
a) Thất ngôn bát cú ( 8 câu, 7 chữ)
Cách hợp vần: 1,2,4,6,8
b) Trẻ thời đi vắng ..... Trầu ko có
c) => Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa :
Nhà có khách mà ko có người để đi chợ
=> Ao sâu nước cả, khôn chày cá:
Ao thì sâu, nước thì rộng, khó mà bắt được 1 mẻ cá lớn
Theo đó mà bạn giải thích phần tiếp theo
c) theo em tác giả có dụng ý gì....
=> tất cả mọi thứ điều có nhưng ko dùng đc
d) Trẻ thời đi vắng ...... Trầu ko có
e) chỉ nhà thơ vs người bn
Khẳng định tình bn đẹp và vững chắc
3. Phát hiện lỗi sử dụng QHT:
a) 1-b. 2-c. 3-a. 4-d
b) (1) thiếu QHT : ở
(2) thừa QHT : qua
(3) lỗi dùng QHT ko thích hợp về nghĩa : để => vì
c) (1) thừa QHT qua
(2) thừa QHT đối với
(3) thừa QHT vs
Có j ko hiểu mk sẽ giúp bn
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh:
a) Bản phiên âm được viết theo thể thơ "ngũ ngôn tứ tuyệt"
Ngũ ngôn tứ tuyệt: Vần chân 1-2-4.
Cảm xúc nhớ quê bao trùm toàn bộ bài thơ.
b) - Gợi tả: "minh nguyệt quang", "địa thượng sương"
- Cảm nhận: "sàng tiền", "nghi thị"
c) - Thuở nhỏ, ông thường lên đỉnh núi Nga Mi ở quê nhà ngắm trăng. Từ 25 tuổi, Lí Bạch xa quê và xa mãi. Bởi vậy cứ mỗi lần thấy trăng là nhà thơ lại nhớ tới quê nhà.
- Chúng ta thấy câu thơ thứ 3 và câu thứ 4 đối nhau ở 2 tư thế “cúi” và “ngẩng”. Cái tình trong bài thơ đã bộc lộ rõ hơn. Rõ ràng đây là 1 bài thơ tả cảnh ngụ tình. Tâm trạng của nhà thơ đã thực sự bộc lộ đó là nỗi nhớ cồn cào quê hương. Như ta đã biết, thuở nhỏ Lí bạch thường lên núi Nga Mi múa kiếm cà ngắm trăng, khi lớn lên trở thành nhà thơ ông lại thường xa quê nay đây mai đó. Thế nhưng dù cho năm tháng trôi qua thì tình cảm của ông đối với quê hương vẫn sâu đậm và tha thiết, chỉ cần nhìn ánh trăng thôi cũng đủ để gợi cho ông những cảm xúc dạt dào, tha thiếtvề chốn cũ. Và ánh trăng “đêm nay” đã khiến cho tâm hồn ông trĩu nặng nỗi nhớ quê, nhớ về nơi ông sinh ra, ở đó có những người thân của ông, nơi đó có biết bao kỉ niệm về những ngày thơ ấu, những năm tháng thăng trầm cua 1 đời người.
d) Ý kiến cho hai câu đầu của bài thơ thuần tuý tả cảnh, hai câu sau của bài thơ thuần tuý tả tình là chưa chính xác, bởi:Ta hãy chú ý đến chữ “sàng” trong câu thơ thứ nhất (sàng ở đây có nghĩa là giường). Như thế chữ sàng gợi cho ta nghĩ rằng nhà thơ đang nằm mà không ngủ được. Và cũng vì nằm trên giường không ngủ thì mới thấy ánh trăng xuyên qua cửa. Hơn thế nữa chắc chắn phải có một chủ thể trữ tình ở đây thì mới có cái sự “nghi” (Ngỡ mặt đất phủ sương) được. Nhân vật trữ tình rất có thể là chưa ngủ, hoặc ngủ rồi nhưng tỉnh dậy và không ngủ được nữa. Trong trạng thái mơ màng ấy mới có cái sự nghi ngờ rất đẹp (trăng sáng mà ngỡ là sương). Như thế dù không trực tiếp tả người, câu thơ vẫn gợi lên được trạng thái và tình cảm của con người.
- Hai câu thơ sau cũng vậy. Thực ra chỉ có đúng ba chữ trực tiếp tả tình, đó là: tư cố hương (nhớ về quê cũ), còn lại đều tả cảnh, tả người. Hay nói chính xác hơn cảnh được tả để chuyển tải cái tình quê hương da diết.
Như thế, từ đây có thể rút ra kết luận: trong bài thơ này (và cả một số bài thơ Đường khác nữa), hai câu đầu (hoặc nửa trên) thường thiên về tả cảnh (trong cảnh có tình), ngược lại hai câu sau thiên về tả tình (trong tình có cảnh).
Tìm hiểu về từ đồng nghĩa:
a) rọi: chiếu...
nhìn: trông, ngó...
b) - Để mắt tới, quan tâm tới: trông,.....
- Xem xét để thấy và biết được: ngó, ....
c) Từ quả và từ trái trong hai VD giống nhau.
d) Từ bỏ mạng và hi sinh đều là chết nhưng sắc thái nghĩa của nó lại khác nhau:
+ Bỏ mạng: chết vô ích.
+ Hi sinh: chết vì nghĩa vụ cao cả.
e) Đồng nghĩa hoàn toàn: ko phân biệt nhau về sắc thái nghĩa.
Đồng nghĩa ko hoàn toàn: có sắc thái nghĩa khác nhau.
Bài 3:
a) Chúng em học giỏi làm cho cha mẹ và thầy cô rất vui lòng.
b) Nhà văn Hoài Thanh khẳng định rằng cái đẹp là cái có ích.
c) Tiếng Việt rất giàu thanh điệu khiến lời nói của người Việt Nam ta du dương, trầm bổng như một bản nhạc.
Bài 4:
a) Anh em hòa thuận khiến hai thân vui vầy.
b) Đây là cảnh một rừng thông ngày ngày biết bao người qua lại.
a) _ Những yếu tố tưởng tượng , liên tưởng :
+ Có một thứ âm thanh từ xa vẳng lại nghe sâu lắng lạ thường , nó trong trẻo như một tiếng hát ru : tiếng suối !
+ Thứ ánh sáng dát vàng lung linh lọt qua tán cổ thụ tạo nên những khoảng sáng tôi đan xen làm nền cho một bức tranh sống động . Dưới tán cổ thụ , ko phải chỉ có những khoảng sáng tối , nơi ấy còn có những khóm hoa .
+ Trăng , cổ thụ và hoa , ba tầng ko hian nhưng ko tách biệt mà hòa quyện nhau hư hư thực thực lm ngây ngất con mắt thi nhân .
+ Có một ng đg ngồi ngắm bức tranh , nhưng ng ấy ko ở ngoài bức tranh . Ng ấy chính là một phần của bức tranh .
+ Bức tranh thiên nhiên tươi đẹp ấy là phần thu nhỏ của đất nc mến yêu .
_ Những yếu tố suy ngẫm :
+ Non sông hoa lệ thế nhưng còn chưa độc lập . Dân tộc còn đg lao khổ bởi ngoại xâm . Chiến tranh còn đg đe dọa cuộc sống của đồng bào .
+ Nếu ko phải là tầm nhìn của một vị lãnh tụ , ko phải là tình cảm của 1 vĩ nhân , dễ j có đc cảm quan bao quát và thi hứng tinh tế đến nhường ấy .
b) Tác giả triển khai các ý qua nội dụng và nghệ thuật .
2.
Lời ăn tiếng nói
Ngày lành tháng tốt
Bách chiến bách thắng
Một nắng hai sương
No cơm ấm dạ
Sinh cơ lập nghiệp
Lập dàn bài:
1.Mở bài:
-Dẫn dắt vào bài
-Giới Thiệu câu tục ngữ
2.Thân bài:
-Giải thích: +Chí là gì?Nên là gì?
+Có chí thì nên là gì?
-Lí lẽ: +Chí là điều cần thiết .
+Không có chí không làm được gì.
-Dẫn chứng: +Nêu những tấm gương của người có chí.
+Những người nhụt chí đều thất bại.
3.Kết bài:
-Khẳng định luận điểm.
-Nêu bài học.