Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nơ-ron là những tế bào dài nhất trong cơ thể, biệt hóa cao độ nên mất trung thể và khả năng phân chia, nhưng có khả năng tái sinh phần cuối sợi trục nếu bị tổn thương
Nơron có thể thay thế được các nơron cũ đã mất vì nơron là tế bào dài nhất cơ thể
-Kích thích rất mạnh lần lượt các chi (bằng dd HCl 3% )
+ Nếu chi đó không co, các chi còn lại co chứng tỏ rễ trước bên đó bị đứt, rễ trước bên còn lại và rễ sau còn.
+ Nếu chi đó co các chi còn lại không co chứng tỏ rễ trướccác bêncòn lại bị đứt.
+ Nếu không chi nào co cả chứng tỏ rễ sau bên đó bị đứt.
* Giải thích:-Rễ trước dẫntruyền xung thần kinh vận động từ trung ương thần kinh đi qua cơ quan phản ứng (cơ chi)
-Rễ sau dẫn truyền xung thần kinh cảm giác từ các cơ quan về trung ương thần kinh.
-Tại sao nói dây thần tủy là dây pha
.-Dây thần kinh tủy gồm một rễ trước và một rễ sau
+ Rễ trước gồm các sợi thần kinh vận động đi ra từ tủy sống tới các cơ quan
+ Rễ sau gồm các sợi thần kinh cảm giác nối các cơ quan với tủy sống
.-Hai rễ chập lại tại lỗ gian đốt tạo thành dây thần kinh tủy → Dây thần kinh tủy là dây pha.
Đọc mà buồn quá, yêu đơn phương là một kẻ ngốc đáng thương... tình yêu chẳng có tính nhân từ nên yêu chân thành là không đủ để lung lay được
Tham khảo:
Căn cứ vào chức năng người ta phân biệt 3 loại nơron :
+ Nơron hướng tâm (nơron cảm giác) có thân nằm ngoài trung ương thần kinh, đảm nhiệm chức năng truyền xung thần kinh về trung ương thần kinh.
+ Nơron trung gian (nơron liên lạc) nằm trong trung thần kinh, đảm bảo liên hệ giữa các nơron.
+ Nơron li tâm (nơron vận động) có thân nằm trong trung ương thần kinh (hoặc ở hạch thần kinh sinh dưỡng), sợi trục hướng ra cơ quan phản ứng (cơ, tuyến), truyền xung thần kinh tới các cơ quan phản ứng.
Không thể. Vì nơron là loại TB thần kinh, loại TB này không có khả năng phân chia tạo TB con.
*Giống nhau:
-Đều được cấu tạo từ mô thần kinh bao gôm các nơron và tổ chức dây thần kinh đệm
-Đều gồm 2 bộ phận là bộ phận trung ương và bộ phận ngoại biên
-Đều có vai trò điều khiển và điều hoà hoạt động của các cơ quan trong cơ thể
* Khác nhau:
- Hệ thận kinh vận động điều khiển hoạt động của các cơ vận động(hoạt động có ý thức)
- Hệ thần kinh sinh dưỡng điểu khiển hoạt động của các cơ quan sinh dưỡng và sinh sản(hoạt động không có ý thức)
Trình bày cấu tạo và chức năng của đơn vị cấu tạo nên hệ thần kinh.
\(\Rightarrow\) - Đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh là noron.
Cấu tạo:
- Nơron:
+ Thân + sợi nhánh -> chất xám: trung khu thần kinh
+ Sợi trục (phần lớn có bao miêlin) —> chất trắng : dẫn truyền xung thần kinh.
Chức năng:
Nơron có chức năng cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh.
Nơron là các tế bào đã được biệt hóa cao độ, mất khả năng phân chia, nhưng có khả năng hoạt động trong suốt cuộc đời của một con người. Nơron tuy không phân chia nhưng có khả năng tái sinh phần cuối sợi trục nếu đoạn gốc không bị tổn thương. Do vậy mà khi dây thần kinh bị đứt được nối lại thì sau một thời gian vùng tổn thương được phục hồi.
Tua noron bị đứt, phần còn dính vào thân noron vẫn sống, mọc dài và phục hồi lại đoạn đứt vì vậy có những trường hợp bị đứt dây thần kinh gãy liệt một bộ phận nào đó của cơ thể nhưng sau đó có thể phục hồi.
Tua noron bị đứt, phần còn dính vào thân noron vẫn sống, mọc dài và phục hồi lại đoạn đứt vì vậy có những trường hợp bị đứt dây thần kinh gãy liệt một bộ phận nào đó của cơ thể nhưng sau đó có thể phục hồi.