Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, tuy em học tập chăm chỉ nhưng điểm thi vẫn thấp
bài 2: bộ phận trạng ngữ là: sáng hôm sau lúc trở dậy
1 ) Tìm từ trái nghĩa với mỗi từ sau:thật thà,giỏi giang,cứng cỏi,hiền lành,nhỏ bé,nông cạn,sáng sủa,thuận lợi,vui vẻ,cao thưởng,cẩn thận,siêng năng,nhanh nhảu,đoàn kết,khôn ngoan.
Bài làm
thật thà <=> dối trá nông cạn <=> sâu sa cẩn thận <=> cẩu thả
giỏi giang <=> dốt nát sáng sủa <=> tối tăm siêng năng <=> lười biếng
cứng cỏi <=> mềm yếu thuận lợi <=> khó khăn nhanh nhảu <=> chậm chạp
hiền lành <=> hung dữ vui vẻ <=> buồn bã đoàn kết <=> chia rẽ
nhỏ bé <=> to lớn cao thượng <=> thấp hèn khôn ngoan <=> ngu ngốc
2) Phát hiện từ đồng âm trong các câu sau:
a, Năm nay em học lớp 5
b,Thấy bông hoa nó,vui mừng hoa chân múa tay rối rít
c,Cái giá sách này giá bao nhiêu tiền
d, Xe đang chở hàng tấn đường trên đường quốc lộ.
3 ) Xác định trạng ngữ,chủ ngữ,vị ngữ trong mỗi câu sau:
a, Trong buổi sáng lao động /,lớp em / đã trồng cây và tưới nước.
TN CN VN
b, Lớp 5A và lớp 5B / đồng diễn thể phục rất đẹp.
CN VN
c, Các bác nông dân / gặt lúa và gánh lúa về.
CN VN
4 ) Chuyển các câu sau thành câu hỏi,câu cảm:
a,Tú rất mê sách : Câu hỏi : Tú mê đọc sách à ?
Câu cảm : Tú mê sách thật !
b,Trời sáng: Câu hỏi ; Trời sáng chưa ?
Câu cảm : Ôi, trời sáng quá !
c,Đường lên dốc rất trơn: Câu hỏi : Đường lên dốc rất trơn phải không ?
Câu cảm : Đường lên dốc rất trơn đấy !
Lời nói của bố chim sâu
Ta có thể không tốt ở mặt này nhưng lại tốt ở mặt khác, nên cần phải phát huy cái tốt tối đa
Chú chim sâu phụng phịu đáng yêu quá !
Không chắc đâu < 3
Điều thay đổi suy nghĩ chim sâu:Do một lần được chú bé cứu giúp và nhớ lại lời nói của bố.
Mỗi người trên đời có tài năng riêng,dừng ghen tị với người khác mà hãy phát huy điểm tốt của chính minh.
Chim sâu đang miệt mài bảo vệ cây cối trong khu vườn.
trạng ngữ: buổi sáng
cn1: mẹ
vn1:đi làm
cn2:em
vn2: đi học
cn3:bà ngoại
vn3: ở nhà trông bé Na
2 từ sáng đồng âm với nhau
có quan hệ là gì
A từ đồng nghĩa
B từ trái nghĩa
C từ đồng âm
D từ nhiều nghĩa