Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Rút gọn: “vẫn không rời tổ ong” => sau khi rút gọn, vị ngữ sẽ không nêu được thông tin về đặc điểm và vị trí của tổ ong (lúc nhúc trên cây tràm thấp kìa)
b. Rút gọn: “im lặng” => sau khi rút gọn, vị ngữ sẽ không nêu được thông tin về mức độ của trạng thái im lặng (quá)
c. Rút gọn: “lại lợp, bện bằng rơm” => sau khi rút gọn, vị ngữ sẽ không nêu được thông tin về đặc điểm kiểu dáng của tổ ong (đủ kiều, hình thù khác nhau)
1. Tục ngữ về con người và xã hội
Biện pháp so sánh.
Lá lành đùm lá rách
Khi rút gọn câu cần chú ý:
-không dùng với người lớn tuổi hơn, người có vai vế lớn hơn mình
VD: Chị họ, bà, me, anh, chi
-Không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hoặc hiieu không đầy đủ nội dung câu nói
- Không biến câu nói thành một câu cộc lốc, khiếm nhã
LƯU Ý:
-Khi giao tiếp phải dùng câu rút gọn một cách hợp lý, phải dùng đúng người ,đúng tình huống, nếu không sẽ gây ra hiểu lầm.
Chúc bạn học tốt
khi rút gọn câu cần chú ý:
- Ko làm cho ng nghe, ng đọc hiểu sai hoặc hiểu ko đầy đủ nội dung cần truyền tải
-Ko biến câu nói thành câu cộc lốc, khiếm nhã//
#T
- Khi nói hoặc viết, có thể lược bỏ một số thành phần của câu, tạo thành câu rút gọn.
- Việc lược bỏ một số thành phần của câu thường nhằm các mục đích sau:
+ Làm cho câu gọn hơn, vừa thông tin được nhanh, vừa tránh lặp lại các từ ngữ đã xuất hiện trước đó.
+ Ngụ ý hành động, đặc điểm, tính chất được thể hiện trong câu là của chúng mọi người ( lược bỏ chủ ngữ )
mình nghĩ từ chúng ở câu cuối không hợp ta cần phải điền từ tất cả