đại từ    danh từ     tính từ     động từ

...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1 2017

c1:=a

c2=a

c3:=b

3 tháng 1 2017

Câu hỏi 1:Đáp án:Đại từ

Câu hỏi 2:Đáp án:Hạnh phúc

Câu hỏi 3:Đáp án:Chủ ngữ.

Câu hỏi 1:Từ "chạy" trong hai câu: "Xe đang chạy trên đường." và "Hàng bán chạy." có quan hệ như thế nào về nghĩa?đồng âm   nhiều nghĩa   đồng nghĩa   trái nghĩaCâu hỏi 2:Trong câu "Dì Na là em gái của mẹ Nga.", từ "dì" là từ loại gì?tính từ     động từ    danh từ    đại từCâu hỏi 3:Từ "bí" trong hai câu: "Quả bí này đã già." và "Anh ấy bí tiền tiêu." có quan hệ như thế nào về...
Đọc tiếp

Câu hỏi 1:

Từ "chạy" trong hai câu: "Xe đang chạy trên đường." và "Hàng bán chạy." có quan hệ như thế nào về nghĩa?

đồng âm   nhiều nghĩa   đồng nghĩa   trái nghĩa

Câu hỏi 2:

Trong câu "Dì Na là em gái của mẹ Nga.", từ "dì" là từ loại gì?

tính từ     động từ    danh từ    đại từ

Câu hỏi 3:

Từ "bí" trong hai câu: "Quả bí này đã già." và "Anh ấy bí tiền tiêu." có quan hệ như thế nào về nghĩa?

đồng âm    đồng nghĩa     trái nghĩa   nhiều nghĩa

Câu hỏi 4:

Vị ngữ trong câu "Thấp thoáng những mái nhà cổ kính." là:

thấp thoángnhững   cổ kính    thấp thoáng   những mái nhà

Câu hỏi 5:(sai)

Từ "chân" trong "chân trời", "chân mây", "chân cầu" có quan hệ như thế nào về nghĩa?

trái nghĩa    đồng nghĩa    nhiều nghĩa  đồng âm

Câu hỏi 6:(Đúng)

Câu: "Hoa phượng chứa chan niềm cảm xúc của các cô cậu học trò." sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

đảo ngữ    điệp từ  so sánh   nhân hóa

Câu hỏi 7:(Đúng)

Trong các dấu câu sau, dấu nào dùng để kết thúc câu kể?

dấu chấm    dấu phẩy    dấu hai chấm  dấu chấm cảm

Câu hỏi 8:(Đúng)

Trong câu: "Những chú bò thung thăng gặm cỏ.", cụm từ "thung thăng gặm cỏ" giữ chức năng ngữ pháp gì trong câu?

trạng ngữ     vị ngữ     chủ ngữ   bổ ngữ

Câu hỏi 9:(Đúng)

Từ "ba" trong câu "Con là con trai của ba." là từ loại gì?

đại từ   danh từ    động từ   tính từ

Câu hỏi 10:(Đúng)

Từ "trắng" trong "trắng phau", "trắng ngần", "trắng sáng" có quan hệ như thế nào về nghĩa?

nhiều nghĩa   trái nghĩa    đồng âm   đồng nghĩa

2
23 tháng 3 2017

1. đồng âm

2. danh từ

3. giống câu 1

4. thấp thoáng

5. nhiều nghĩa

6. nhân hóa

7. dấu chấm

8. vị ngữ

9. đại từ

10. đồng nghĩa

23 tháng 3 2017

hỏi văn cái gì.toán lớp 5 cccccccccccccccccccccccccc

Câu 1: Cụm từ nào viết đúng chính tả:A. Huân chương lao động hạng Nhất.B. Huân chương Lao động hạng Nhất.C. Huân chương Lao động Hạng Nhất.Câu 2: Tiếng nào đặt đúng dấu thanh?A.thuyềnB. thủyC. hòaCâu 3: Trong câu: “Họ ngược Thái Nguyên còn tôi xuôi Thái Bình.”, 2 từ “ngược” và “xuôi” là từ loại gì?A. Danh từ B. Tính từ C. Động từCâu 4: Trong các câu sau, câu nào có từ...
Đọc tiếp

Câu 1: Cụm từ nào viết đúng chính tả:

A. Huân chương lao động hạng Nhất.

B. Huân chương Lao động hạng Nhất.

C. Huân chương Lao động Hạng Nhất.

Câu 2: Tiếng nào đặt đúng dấu thanh?

A.thuyền

B. thủy

C. hòa

Câu 3: Trong câu: “Họ ngược Thái Nguyên còn tôi xuôi Thái Bình.”, 2 từ “ngược” và “xuôi” là từ loại gì?

A. Danh từ 

B. Tính từ 

C. Động từ

Câu 4: Trong các câu sau, câu nào có từ “buộc” là động từ trạng thái?

A. Hà đang buộc nơ lên mái tóc.

B. Một chiếc nơ được buộc lên mái tóc của Hà.

C. Tôi buộc con ngựa ngoài sân.

Câu 5: Trạng ngữ trong câu: “Vì Tổ quốc, chúng ta hãy sẵn sàng.”, có tác dụng bổ sung ý nghĩa gì cho câu?

A.Nguyên nhân

B. Phương tiện

C. Mục đích

Câu 5: Từ “con” trong câu nào là đại từ?

A. Tôi có 3 người con.

B. Mẹ ơi, hôm nay con được cô giáo khen.

C. Con trai tôi rất ngoan.

Câu 6: Dòng nào dưới đây gồm các từ láy?

A, Đông đảo, đông đúc, đông đông, đông đủ, đen đen, đen đủi, đen đúa.

B,Chuyên chính, chân chất, chân chính, chăm chỉ, chậm chạp.

C, Nhẹ nhàng, nhỏ nhẹ, nhớ nhung, nhàn nhạt, nhạt nhẽo, nhấp nhổm, nhưng nhức.

D,Hao hao, hốt hoảng, hây hây, hớt hải, hội họp, hiu hiu, học hành.

Câu 7: Câu nào trong các câu sau sử dụng đúng dấu chấm hỏi?

A.Tôi hỏi Lan có đồng ý cho tôi mượn bút không?

B. Nào, chúng ta cùng chơi nào?

C. Lan ơi, bạn cho tớ mượn một cái bút nhé?

Câu 8: Các từ láy dưới đây đều có chung đặc điểm gì về nghĩa?

Đầy đặn, xinh xắn, vuông vắn, tròn trặn

A.Cùng chỉ hình dáng của sự vật hiện tượng.

B. Cùng chỉ sự hoàn hảo tốt đẹp của sự vật hiện tượng.

C. Cùng chỉ tính chất của sự vật hiện tượng.

Câu 9: Trong câu: “Tôi sống ở Vĩnh Phúc.”, từ “ở” là:

A. Động từ 

B. Quan hệ từ

C. Đại từ

2
30 tháng 7 2020

Dap an : A

Câu 1: Cụm từ nào được viết đúng chính tả?

A. Huân chương lao động hạng Nhất

B. Huân chương Lao động hạng Nhất

C. Huân chương Lao động Hạng Nhất

Câu 2: Tiếng nào đặt đúng dấu thanh ?

A. thuyền

B. thủy

C. hòa

Câu 3: Trong câu: " Họ ngược Thái Nguyên còn tôi xuôi Thái Bình ", 2 từ "ngược" và "xuôi" thuộc từ loại gì?

A. Danh từ

B. Tính từ

C. Động từ

Câu 4: Trong các câu sau, từ "buộc" nào là động từ chỉ trạng thái?

A. Hà đang buộc nơ lên mái tóc.

B. Một chiếc nơ được buộc lên mái tóc của Hà

C. Tôi buộc con ngựa ngoài sân.

Câu 5: Trạng ngữ trong câu: " Vì Tổ quốc, chúng ta hãy sẵn sàng. " có tác dụng bổ sung ý nghĩa gì trong câu?

A. Nguyên nhân

B. Phương tiện

C. Mục đích

Câu 6: Từ "con" trong câu nào là đại từ?

A. Tôi có 3 người con.

B. Mẹ ơi, hôm nay con được cô giáo khen.

C. Con trai tôi rất ngoan.

Câu 7: Câu nào trong các câu sau sử dụng đúng dấu chấm hỏi?

A. Tôi hỏi Lan có đồng ý cho tôi mượn bút không?

B. Nào, chúng ta cùng chơi nào?

C. Lan ơi, bạn cho tớ mượn một cái bút nhé?

Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn. Nếu CHỌN đáp án em hãy click chuột vào ô tròn trước đáp án. Nếu ĐIỀN vào chỗ trống, em hãy ĐIỀN chữ cái, từ, số, ký hiệu toán học, hoặc phép tính. Chú ý, phân số em ĐIỀN theo dạng a/b.Nếu là số thập phân em dùng dấu chấm, ví dụ 1.25 và sau khi làm xong 10 câu hỏi em ấn nút nộp bài.Câu hỏi 1:Từ...
Đọc tiếp

Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn. Nếu CHỌN đáp án em hãy click chuột vào ô tròn trước đáp án. Nếu ĐIỀN vào chỗ trống, em hãy ĐIỀN chữ cái, từ, số, ký hiệu toán học, hoặc phép tính. Chú ý, phân số em ĐIỀN theo dạng a/b.Nếu là số thập phân em dùng dấu chấm, ví dụ 1.25 và sau khi làm xong 10 câu hỏi em ấn nút nộp bài.

Câu hỏi 1:

Từ "Tôi" trong câu "Tôi mua quyển truyện này để tặng bạn." thuộc từ loại gì?

tính từ    động từ   danh từ   đại từ

Câu hỏi 2:

Trong câu thơ : “Lom khom dưới núi tiều vài chú. Lác đác bên sông chợ mấy nhà.” Từ “Lom khom” “Lác đác” giữ chức vụ ngữ pháp gì trong câu?

định ngữ      bổ ngữ    vị ngữ    chủ ngữ

Câu hỏi 3:

Từ “trăm”, “nghìn” trong câu thơ “Con đi trăm núi nghìn khe. Không bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm.” là từ chỉ số lượng gì?

tương đối    chính xác    xác định    không xác định

Câu hỏi 4:

Trong đoạn thơ “Bác Mặt trời đạp xe qua đỉnh núi. Nhìn chúng em nhăn nhó cười.” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

từ ngữ biểu cảm    nhân hóa   so sánh   điệp từ

Câu hỏi 5:

Từ "chạy" trong 2 câu "Dân làng đang khẩn trương chạy lũ." và "Cả nhà vất vả chạy tiền để chữa bệnh cho nó." thuộc hiện tượng từ nào?

nhiều nghĩa     đồng âm     đồng nghĩa     trái nghĩa

Câu hỏi 6:

Khi trò chuyện trực tiếp, có những câu bị lược bỏ một bộ phận chính mà người nghe vẫn hiểu được nội dung của câu. Đó gọi là câu gì?

câu ghép   câu rút gọn   câu đơn   câu đặc biệt

Câu hỏi 7:

Bài thơ "Hành trình của bầy ong" của tác giả nào?

Xuân Diệu      Tố Hữu      Nguyễn Đức Mậu     Xuân Quỳnh

Câu hỏi 8:

Từ "gương" trong câu thơ “Trung thu trăng sáng như gương.” là từ loại gì?

động từ    danh từ    tính từ     đại từ

Câu hỏi 9:

Chủ ngữ trong câu "Thoắt cái, trắng long lanh một cơn mưa tuyết." là gì?

một cơn mưa tuyết    thoắt cái   trắng long lanh    cơn mưa tuyết

Câu hỏi 10:

Trong các từ sau, từ nào là từ láy ?

mặt mũi   tốt tươi    nhỏ nhẹ    mong manh

 

18
8 tháng 3 2016

kick mình nha. câu 1 : đại từ . câu 2: bổ ngữ câu 3 : tương đối    

                       câu 4 : nhân hóa  câu 5: nhiều nghĩa   câu 6: câu rút gọn

                       câu 7 : Nguyễn Đức Mậu câu 8 : danh từ       câu 9: một cơn mưa tuyết

                       câu 10 : mong manh

8 tháng 3 2016

Đây đau phải TOÁN.

Câu hỏi 1:Trạng ngữ “Một buổi chiều đẹp trời” trong câu “Một buổi chiều đẹp trời, gió từ sông Cái thổi vào mát rượi.” chỉ gì?nguyên nhânphương tiệnthời giannơi chốnCâu hỏi 2:Từ “tôi” trong câu “Trên con đường từ nhà đến trường, tôi phải đi qua bờ Hồ Gươm.” là từ loại gì?Danh từĐại từTính từĐộng từCâu hỏi 3:Vật để cố định đã lâu, không thay đổi, được...
Đọc tiếp

Câu hỏi 1:

Trạng ngữ “Một buổi chiều đẹp trời” trong câu “Một buổi chiều đẹp trời, gió từ sông Cái thổi vào mát rượi.” chỉ gì?

nguyên nhânphương tiệnthời giannơi chốn

Câu hỏi 2:

Từ “tôi” trong câu “Trên con đường từ nhà đến trường, tôi phải đi qua bờ Hồ Gươm.” là từ loại gì?

Danh từĐại từTính từĐộng từ

Câu hỏi 3:

Vật để cố định đã lâu, không thay đổi, được gọi là gì ?

Lưu bútLưu vongLưu giữLưu cữu

Câu hỏi 4:

Tác giả nào đã viết những câu thơ sau: 
"Mầm non vừa nghe thấy 
Vội bật chiếc vỏ rơi 
Nó đứng dậy giữa trời 
 Khoác áo màu xanh biếc."?

Võ QuảngĐỗ Trung LaiTố HữuXuân Quỳnh

Câu hỏi 5:

Trong câu "Bé đang học ở trường mầm non", từ mầm non được dùng với nghĩa gì ?

Nghĩa chuyểnNghĩa gốcĐồng nghĩaTrái nghĩa

Câu hỏi 6:

Tác giả nào đã viết những câu thơ sau : 
“Cho tôi nhập vào chân trời các em 
Hoa xương rồng chói đỏ 
Tuổi thơ đứa bé da nâu 
Tóc khét nắng màu râu bắp.”?

Thanh ThảoĐỗ Trung LaiTố HữuTrần Đăng Khoa

Câu hỏi 7:

Tác giả nào đã viết những câu thơ sau : 
"Qua tấm lòng các em 
Cả thế giới quàng khăng quàng đỏ 
Các anh hùng là những–đứa – trẻ - lớn – hơn."?

Đỗ Trung LaiTố HữuNguyễn Khoa ĐiềmTrần Đăng Khoa

Câu hỏi 8:

Từ “lim dim” thuộc từ loại nào ?

Danh từĐộng từTính từQuan hệ từ

Câu hỏi 9:

Trong câu “Khi cây chuối mẹ bận đơm hoa, kết quả thì các cây chuối con cứ phát triển và lớn nhanh hơn hớn.”, có các quan hệ từ nào ?

thì, vàkhi, thìkhi, cứ, vàkhi, thì, và, cứ

Câu hỏi 10:

Trong bài tập đọc “Nghìn năm văn hiến” thì từ khoa thi năm 1075 đến khoa thi cuối cùng vào năm 1919, các triều vua Việt Nam đã tổ chức được 185 khoa thi lấy đỗ bao nhiêu tiến sĩ ?

3100 tiến sĩ2896 tiến sĩ2698 tiến sĩ2968 tiến sĩ

làm được ko

6

1) thời gian

2) đại ừ

13 tháng 4 2017

^0^ ???

1. Gạch chân từ đồng nghĩa với công dân:- đồng bào, nhân dân, dân chúng, dân tộc, dân, nông dân, công chúng2. Câu : Mặc dù giặc Tây hung tàn nhưng chúng không thể ngăn cản các cháu họctập, vui tươi, đoàn kết, tiến bộ là câu ghép có các vế câu nối với nhau bằng cáchnào?a. Một quan hệ từb. Cặp quan hệ từ hô ứngc. Cặp quan hệ từ tương phảnd.Không dùng từ nối3. Đặt một câu có cặp...
Đọc tiếp

1. Gạch chân từ đồng nghĩa với công dân:
- đồng bào, nhân dân, dân chúng, dân tộc, dân, nông dân, công chúng
2. Câu : Mặc dù giặc Tây hung tàn nhưng chúng không thể ngăn cản các cháu học
tập, vui tươi, đoàn kết, tiến bộ là câu ghép có các vế câu nối với nhau bằng cách
nào?
a. Một quan hệ từ
b. Cặp quan hệ từ hô ứng
c. Cặp quan hệ từ tương phản
d.Không dùng từ nối
3. Đặt một câu có cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ tương phản.
…………………………………………………………………………………………
4. Tìm động từ trong câu : “Cháu mua tặng chị cháu nhân lễ Nô – en”.
…………………………………………………………………………………………
5. Tìm một từ đồng nghĩa với từ “tặng” và đặt câu với từ em tìm được.
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
6. Chọn ý thích hợp nhất để giải nghĩa từ “hạnh phúc”
a. Vì có nhiều của cải.
b. Cảm giác dễ chịu vì được ăn ngon, ngủ yên.
c. Hồ hởi, háo hức sẵn sàng làm mọi việc.
d. Trạng thái sung sướng vì cảm thấy hoàn toàn đạt được ý nguyện.
7. Đặt một câu có cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ nguyên nhân – kết quả.
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
III. Tập làm văn:
Đề bài: Hãy tả lại một nhân vật mà em yêu thích trong một truyện em đã
được đọc theo tưởng tượng của em.
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

3
28 tháng 3 2020

tự làm...............................................................,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>

28 tháng 3 2020

bài 1:

nhân dân,dân chúng,dân

bài 2:

c

bài 3:

mặc dù trời mưa to nhưng em vẫn đi học.

bài 4:

mua,tặng

bài 5:

biếu

em mang bánh đi biếu bà.

bài 6:

d

bài 7:

vì em mải chơi nên em bị điểm kém

tớ không bít làm tập làm văn

22 tháng 7 2017

DT là chủ ngữ:             Mẹ em đang đi làm.

DT là vị ngữ:                Chúng em là học sinh.

Động từ là chủ ngữ:     Giúp đỡ mọi người là việc nên làm.

Động từ là vị ngữ:        Em đang làm bài.

Tính từ làm chủ ngữ:   Loài đẹp nhất là hoa hồng.

Tính từ làm vị ngữ:      Cô giáo em rất đẹp.

7 tháng 7 2016

1.a

2.b

cho tớ :))

7 tháng 7 2016

1:A

2:B

14 tháng 4 2018

Tuy mình không giỏi Văn , nhưng bạn tham khảo nhé !!! 

Câu 1 :   D Không phải kiểu câu 

          (  cái gì làm gì ? ) 

Câu 2 :   

A Ngăn cách các từ cùng làm vị ngữ 

Chúc bạn học  tốt !!! 

14 tháng 4 2018

Câu 1:B

Câu 2:A