Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Ví dụ: Ở lúa mì: Vụ đầu tiên thân cây cao, cứng, số lượng bông nhiều, hạt chắc
Vụ thứ 2, 3: thân cây lùn, yếu, số lượng bông ít, hạt lép nhiều, một số cây lá có màu trắng, nhiều cây bị chết.
Ví dụ về phép ưu thế lai: Con lai giữa cà chua hồng Việt Nam và cà chua Ba Lan; Gà Đông Cảo và gà Ri
đây nè bạn
A ) vì đậu Hà Lan là cây lưỡng tính thụ phấn nghiêm ngặt
F1 có thể coi là cây tự thụ phấn
B) quy ước gen:A thân cao
a thân thấp
kiểu gen :thân cao AA
Thân thấp aa
Plai: P AA * aa
( thân cao) ( thấp)
Gp A a
F1 Aa(100% cây thân cao)
F1*F1 Aa * Aa
( cao) ( cao)
F2 1AA:2Aa:1aa
suy ra KG F2 là AA , Aa,aa
th1 F2*F2 AA * Aa
( cao) ( cao)
Gf2 A A,a
F3 1 AA : 1 Aa ( 100% cây thân cao )
Th2 F2*F2 AA * aa
( cao) ( thấp )
Gf2 A a
F3 Aa( 100% cây thân cao)
Th3 F2*F2 Aa * aa
( cao) ( thấp)
Gf2 A,a a
F3 1Aa: 1aa ( tỉ lệ 1 cao: 1 thấp)
- Ưu thế lai là hiện tượng cơ thể lai F1 có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh hơn, phát triển mạnh hơn, chống chịu tốt hơn, các tính trạng năng suất cao hơn trung bình giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội cả hai bố mẹ.
- Ví dụ: cà chua hồng Việt Nam và cà chua Ba Lan, gà Đông Cảo và gà Ri.
<> ví dụ như:
(1) P : hoa đỏ x hoa trắng
KG : AA x aa
GP: A ; a
F1 : Aa => 100% hoa đỏ <=> đồng tính
=> kiểu gen cá thể mang tính trạng trội là đồng hợp.
(2) P : hoa đỏ x hoa trắng
KG : Aa x aa
GP:a, A ; a
F1: 1Aa : 1aa <=> phân tính
=>kiểu gen cá thể mang tính trạng trội là dị hợp.
(2) là phép lai phân tích
Tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật qua nhiều thế hệ có thể gây ra hiện tượng thoái hoá vì các gen lặn có hại chuyển từ trạng thái dị hợp sang trạng thái đồng hợp biểu hiện ra kiểu hình.
Tự thụ phấn là hiện tượng cây có hạt phấn rơi vào đầu nhụy của chính hoa đó.
KG đem lai sẽ giống nhau.
VD phép lai: Aa x Aa, AaBB x AaBB.
Sơ đồ lai:
P: Aa x Aa
G(P):(1/2A:1/2a)__(1/2A:1/2a)
F1:1/4AA:2/4Aa:1/4aa