K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 5 2020

-Trận Bạch Đằng chống quân Nam Hán

+Người lãnh đạo : Ngô Quyền

+Diễn ra trên sông Bạch Đằng

+Thời gian : Năm 938

-Kháng chiếng chống Tống thời Lý

+Người lãnh đạo : Lý Thường Kiệt

+Diễn ra trên sông Như Nguyệt (Sông Cầu)

+Thời gian : Năm 1077

-Kháng chiến chống quân Mông Nguyên

+Người lãnh đạo : Quốc công Tiết chế Trần Hưng Đạo cùng với Thái thượng hoàng Trần Thánh Tông và vua Trần Nhân Tông

+Diễn ra trên sông Bạch Đằng

+Thời gian : Năm 1288

-Trận Tốt Động – Chúc Động

Người lãnh đạo : Lê Lợi cùng 2 tướng Đinh Lễ, Nguyễn Xí

+Diễn ra ở Tốt Động – Chúc Động (sông Tô Lịch; sông Yên Duyệt)

+Thời gian:1426

-Trận Rạch Gầm Xoài Mút chống quân Xiêm

+Người lãnh đạo : Nguyễn Huệ

+Diễn ra trên sông Tiền (Tiền Giang)

+Thời gian : Năm 1785

11 tháng 4 2021

1. Chiến tranh Nam - Bắc triều (1545 - 1592)

Nguyên nhân:

- Cựu thần nhà Lê, đứng đầu là Nguyễn Kim đã quy tụ lực lượng chống Mạc "phù lê diệt Mạc".

- Thành lập chính quyền ở Thanh Hóa gọi là Nam triều, đối đầu với nhà Mạc ở Thăng Long - Bắc triều.

=> 1545 - 1592 chiến tranh Nam - Bắc triều bùng nổ.

2. Chiến tranh Trịnh - Nguyễn

Nguyên nhân:

- Ở Thanh Hóa, Nam triều vẫn tồn tại nhưng quyền lực nằm trong tay họ Trịnh.

- Ở mạn Nam, họ Nguyễn cát cứ xây dựng chính quyền riêng.

=> 1627 họ Trịnh đem quân đánh họ Nguyễn, chiến tranh Trịnh - Nguyễn bùng nổ.

17 tháng 10 2016

1. triều đường .

3. các triều đại : ngô , đinh , tiền lê , lý , trần 

4.Thời ngô 

Trung ương : vua đứng đầu nắm mọi quyền hành , giúp việc có quan văn quan võ 

Địa phương : cử các tướng có công coi giữa các châu quan trọng 

Thời  lý 

Trung ương : đứng đầu là vua , giúp việc có quan đại thần , quan văn ,quan võ

Địa phương : cả nước chia thành 24 lộ dưới lộ là phủ , dưới phủ là huyện , dưới huyện là hương xã

6.những nét độc đáo của cách đánh của lý thường kiệt 
- Chủ trương "Tiên phát chế nhân" (đem quân sang đánh trước để kiềm chế quân giặc, giành thế chủ động; tấn công thành Ung Châu, Khâm Châu, bàn đạp xâm lược quan trọng của địch ). Đây không phải là hành động xâm lược của quân ta.
- Khi quân Tống do Quách Quỳ chỉ huy tràn vào nước ta, ngay lập tức cho xây dựng phòng tuyến sông Cầu (sông Như Nguyệt) làm trận địa mai phục, từ đó đã đánh tan được quân giặc, giành chiến thắng vang dội.
Tác dụng của chính sách ngụ binh ư nông:
- là một chính sách rất khôn khéo thời bình nhằm củng cố lực lượng quân đội lại kích thích tăng gia sản xuất.
- Giảm bớt gánh nặng về lương thực nuôi quân cho triều đình.
- Là một phương pháp kết hợp hài hòa giữa quân sự và nông nghiệp nhờ đó có thể tập hợp lực lượng chuyển từ thời bình sang thời chiến ngay khi cần; nó phản ánh tư duy nông binh bất phân (không phân biệt quân đội và nông dân), đâu có dân là đó có quân, phù hợp với điều kiện xây dựng nền quốc phòng của một nước đất không rộng, người không đông, cần phải huy động tiềm lực cả nước vừa sản xuất, vừa đánh giặc.

 

24 tháng 1 2022

thời gian thì thì ko nhớ rõ, nhưng do một ông người Đức tên Hitler gây ra

24 tháng 1 2022

Thời gian mình chỉ nhớ nắm 1939 còn gây ra mình nghĩ là do mâu thuẫn về quyền lợi giữa các nước đễ quốc, thực dân và phát xít sau Chiến tranh thế giới thứ 1 nên mới trực tiếp gây ra Chiến tranh thế giới thứ 2.

20 tháng 5 2021

+Nguyên nhân thắng lợi.

+Sự lãnh đạo tài tình của vua, quan nhà Trần,Lý tiêu biểu là Trần Quốc Tuấn thời Trần với những chiến thuật tài giỏi,có bộ tham mưu sáng suốt.

+Sự đoàn kết của nhân dân

+ Nhân dân ta có truyền thống yêu nước ,tinh thần quyết chiến đánh giặc đã tham gia ,giúp đỡ cuộc khởi nghĩa vượt qua mọi sự khó khăn

+Biết kết hợp sức mạnh quân sự và ngoại giao để chiến thắng kẻ thù 

24 tháng 1 2022

bạn "hmm" j vậy?!?hiu

20 tháng 12 2016

1. + Năm 1005, Lê Hoàn mất, Lê Long Đình lên ngôi vua, năm 1009 thì qua đời.

+ Triều thần chán ghét nhà Tiền Lê tôn Công uẩn lên ngôi vua, nhà Lý đuợc thành lập.

21 tháng 12 2016

1) Năm 1009, Lê Long Đĩnh mất, Lý Công Uẩn lên làm vua, nhà Lý thành lập-Lý Thái Tổ

Năm 1010, Lý Công Uẩn đặt niên hiệu là Thuận Thiên, dời đô từ Hoa Lư ra Đại La rồi đổi tên là Thăng Long (rồng bay)

Năm 1054 nhà Lý đổi tên là Đại Việt

2)Nhà Trần cho cam cọc và bố trí quân mai phục trên sông Bạch Đằng

Tháng 4-1288, đoàn thuyền chiến của Ô Mã Nhi tiến gần đến trận địa bãi cọc thì bị thuyền nhẹ của ta ra khiêu chiến rồi giả vờ thua bỏ chạy, giác ra sức đuổi theo

Khi giặc lọt vào trận địa, thủy binh của ta ra đánh, phá tan đội hình giặc

Giặc hốt hoảng chạy ra biển,thuyền giặc xô vào cọc nhọn, ùn tắc, vỡ đắm

Toàn bộ cánh thủy quân của giặc bị tiêu diệt, Ô Mã Nhi bị bắt sống

1. Em hiểu gì về đặc điểm và tác dụng của chính sách “Ngụ binh ư nông”.2.Trong các thế kỉ X đến thế kỉ XV nhân dân Đại Việt đã tiến hành những cuộc kháng chiến chống lại các thế lực ngoại xâm nào? Kết quả của những cuộc kháng chiến ra sao?3.Chỉ ra nuyên nhân thắng lợi / thất bại của các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của thế kỉ X đến thế kỉ XV.4.Nêu hệ quả của các...
Đọc tiếp

1. Em hiểu gì về đặc điểm và tác dụng của chính sách “Ngụ binh ư nông”.

2.Trong các thế kỉ X đến thế kỉ XV nhân dân Đại Việt đã tiến hành những cuộc kháng chiến chống lại các thế lực ngoại xâm nào? Kết quả của những cuộc kháng chiến ra sao?

3.Chỉ ra nuyên nhân thắng lợi / thất bại của các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của thế kỉ X đến thế kỉ XV.

4.Nêu hệ quả của các cuộc phát kiến địa lý?

5.Những yếu tố cơ bản nào tạo nên thắng lợi của nhân dân Đại Việt trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống.

6.Trình bày những nét chính về tình hình kinh tế của Đại Việt dưới thời Lý?

7.Lập bảng thống kê các cuộc kháng chiến từ thế kỉ X đến thế kỉ XV.

8.Nhà Trần đã làm gì để phục hồi và phát triển kinh tế sau những năm suy thoái cuối thời Lý?

9.Trình bày tóm tắt diễn biến cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân Nguyên.

0
1. Em hãy kể tên nước, vị vua đầu tiên, tên kinh đô của nước ta ở các triều đại: Ngô, Đinh, Tiền lê, Lý, Trần, Hồ, Lê Sơ, Tây Sơn, Nhà Nguyễn. 2. Người chỉ huy đánh bại quân Tống trên sông Bạch Đằng là ai, diễn ra thời gian nào. 3. Chiến tranh Trịnh- Nguyễn diễn ra vào thời gian nào, ở đâu, hai bên đánh nhau mấy lần, sông nào là nơi chúa Trịnh và chúa Nguyễn dùng làm ranh giới để...
Đọc tiếp

1. Em hãy kể tên nước, vị vua đầu tiên, tên kinh đô của nước ta ở các triều đại: Ngô, Đinh, Tiền lê, Lý, Trần, Hồ, Lê Sơ, Tây Sơn, Nhà Nguyễn.

2. Người chỉ huy đánh bại quân Tống trên sông Bạch Đằng là ai, diễn ra thời gian nào.

3. Chiến tranh Trịnh- Nguyễn diễn ra vào thời gian nào, ở đâu, hai bên đánh nhau mấy lần, sông nào là nơi chúa Trịnh và chúa Nguyễn dùng làm ranh giới để chia cắt Đàng Trong- Đàng Ngoài.

4. Trong các cuộc khởi nghĩa của nông dân Đàng Ngoài ở thế kỉ XVIII, ai là người có tên "Quận He".

5. Liệt kê theo thứ tự thời gian các trận đánh của phong trào Tây Sơn.

6. Trận đánh ở Rạch Gầm- Xoài Mút diễn ra thời gian nào, ai chỉ huy.

7. Sự kiện nào đánh dấu chính quyền họ Nguyễn Đàng Trong sụp đổ.

8. Phong trào Tây Sơn đã có những công lao gì đối với đất nước.

9. Chữ Quốc Ngữ ra đời vào thời gian nào, có nguồn gốc

từ đâu, tại sao chính quyền phong kiến không đón nhận để đưa vào học tập, thi cử.

10. Người được mệnh danh là Bà Chúa thơ Nôm là ai.

11. Những thành tựu về Khoa học- Kĩ thuật của nước ta từ thế kỉ XVIII- Nửa đầu thế kỉ XIX.

12. Ở quê hương Bình Định chúng ta, hiện nay còn có những điệu hát dân ca nào.

*Giải giúp mình với*

@Bạn nào biết câu nào hay là chỗ nào thì giải dùm mình với@

$Mình đang cần gấp lắm ạ$

0