K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 4 2018

Từ địa phương là những từ được sử dụng hạn chế ở một hoặc vài địa phương nào đó. Từ địa phương là một bộ phận của phương ngữ. Phương ngữ là ngôn ngữ của một địa phương bao gồm cả mặt ngữ âm, từ vựng lẫn ngữ pháp.

7 tháng 4 2018

+ Từ ngữ địa phương là những từ ngữ chỉ được dùng trong phạm vi một hoặc một số địa phương nhất định.

Ví dụ:      

+ Từ địa phương Bắc Bộ: U (mẹ), giời (trời)…

+ Từ địa phương Trung Bộ: mô (nào, chỗ nào), tê (kìa), răng (thế nào, sao), rứa (thế) , ..

+ Từ địa phương Nam Bộ: heo (lợn), thơm (dứa), ghe (thuyền), …

+ Con về tiền tuyến xa xôi

Nhớ bầm, yêu nước cả đôi mẹ hiền.

(Tố Hữu)

b. Các kiểu từ ngữ địa phương

+ Từ ngữ địa phương tương ứng nghĩa với từ ngữ toàn dân:

Ví dụ:      

+ Nam Bộ: tô- bát, ghe - thuyền, cây viết - cây bút, …

+ Nghệ Tĩnh: bọ - cha, mô - đâu, tê -kìa, trốc - đầu, khau - gầu, tru - trâu, …

- Từ địa phương chỉ những sự vật, hiện tượng chỉ có ở một hoặc một số địa phương (khi được sử dụng phổ biến sẽ gia nhập vốn từ toàn dân).

Ví dụ:      

+ Nam Bộ: sầu riêng, mãng vịt, mù u

+ Trung Bộ: nhút, chẻo - nước mắm

+ Bắc Bộ: thủng (đơn vị để đong thóc, gạo), …

(Sưu tầm trên mạng,ai thấy hay thì ủng hộ cho mình nhé!)

22 tháng 9 2019

về thơ thì mn cs thể trích tên bài thơ và tác giả hộ luôn nhé!!!~

Thanks so much

22 tháng 9 2019

Mồng một lưỡi trai, mồng hai lưỡi liềm

24 tháng 11 2018

- Việc sử dụng từ ngữ địa phương hay biệt ngữ xã hội cần chú ý hoàn cảnh giao tiếp để sử dụng cho phù hợp.

- Không nên lạm dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội bởi không phải đối tượng nào cũng hiểu nghĩa của từ và sử dụng được những từ đó.

24 tháng 11 2018

Phải phù hợp với tình huống hoàn cảnh giao tiếp, đối tượng giao tiếp

Không nên lạm dụng để tránh gây khó hiểu

- Việc sử dụng từ ngữ địa phương hay biệt ngữ xã hội cần chú ý hoàn cảnh giao tiếp để sử dụng cho phù hợp.

- Không nên lạm dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội bởi không phải đối tượng nào cũng hiểu nghĩa của từ và sử dụng được những từ đó.

Chúc bạn làm tốt

27 tháng 10 2021

Em tham khảo:

Ý 1:

 

* Từ ngữ địa phương

- Từ ngữ địa phương là những từ ngữ chỉ được dùng trong phạm vi một hoặc một số địa phương nhất định.

- Ví dụ

   + Mẹ: bầm, u, má, 

   + tô- bát, ghe - thuyền, cây viết - cây bút, …

* Biệt ngữ xã hội

- Biệt ngữ xã hội là các từ ngữ chỉ được sử dụng trong một tầng lớp xã hội nhất định, chỉ những người trong cùng tầng lớp đó mới hiểu.

- Ví dụ

+ Trong xã hội phong kiến: hoàng đề, long nhan, trẫm, hoàng tử, băng hà,...

+ Nghề dệt: xa, ống, sợi hồ, sợi mộc, thoi, go…

Ý 2:

a, + Bắc Bộ: thúng (đơn vị để đong thóc, gạo); nia; dần; sàng (đồ dùng để sẩy gạo, thóc); bò (đơn vị để đong gạo)…

+ Trung Bộ: nhút; chẻo – nước mắm…

+ Nam Bộ: sầu riêng, mãng cầu, chôm chôm…

b, 

+ Biệt ngữ xã hội của triều đình phong kiến xưa có thể kể đến: Hoàng đế, Quả nhân, Trẫm, Khanh, long thể, long nhan, dung nhan, băng hà…

+ Biệt ngữ hội của những người bên Thiên Chú giáo: nữ tu, ơn ích, cứu rỗi, lỗi, ông quản…

 

+ Biệt ngữ xã hội của lớp trẻ: chém gió, ngỗng, g9, hai năm mươi, trẻ trâu, trúng tủ…

Tác dụng: Để phân biệt từ ngữ giữa các vùng miền

 

 

25 tháng 9 2019

. Chồng chèo thì vợ cũng chèo
Hai đứa cùng nghèo lại đụng với nhau.

2. Ngó lên hòn Kẽm đá dừng ,
Thương cha nhớ mẹ quá chừng bạn ơi !

3. Thương em anh cũng muốn vô,
Sợ truông nhà Hồ, sợ phá Tam Giang.

4. Thân em như cá trong lờ
Hết phương vùng vẫy không biết nhờ nơi đâu.

5. Bên dưới có sông, bên trên có chợ
Hai đứa mình kết vợ chồng nghen.

6. Trời mưa cóc nhái chết sầu
Ễnh ương đi cưới nhái bầu không ưng
Chàng hiu đứng dựa sau lưng
Khều khều móc móc cứ ưng cho rồi.

7. Anh về em nắm vạt áo em la làng
Phải bỏ chữ thương chữ nhớ giữa đàng cho em.

8. Anh tưởng giếng sâu anh nối sợi dây cụt
Ai dè giếng cạn nó hụt sợi dây
Qua tới đây không cưới được cô hai mày
Qua chèo ghe ra biển đợi nước đầy qua chèo trở vô.

9. Đời mô cơ cực như ri
Đồng Khánh ở giữa, Hàm nghi hai đầu.

10. Ai mô mộ cảnh ưa thiền
Lòng trần dũ sạch nhơn nhơn ra về.

27 tháng 9 2019

Bn có thể viết từ ngữ toàn dân tương ứng cho mk k???!!!~

7 tháng 4 2018
Động từ

xưng hô

  1. Tự xưng mình và gọi người khác là gì đó khi nói với nhau để biểu thị tính chất của mối quan hệ với nhau.Lễ phép khi xưng hô với người trên.Xưng hô với nhau thân mật như anh em.
7 tháng 4 2018

tu lam la i

20 tháng 10 2020

heo- lợn

điểm 2-con ngỗng

cún - chó

chó biển - hải cẩu

cọp, beo - hổ

tôm diu - tép

chuột túi - kanguru

27 tháng 10 2020

còn nữa ko bạn ơi

19 tháng 10 2017

Chọn đáp án: B