Từ nào thích hợp điền vào chỗ trống?

Văn bản đề nghị cần trình bày...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1.Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì? Hãy chú ý đến nghĩa của hai từ “Cốt yếu” (chính, quan trọng nhất nhưng chưa phải là tất cả) và đọc bốn dòng đầu của văn bản để tìm ý trả lời. 2. Hoài Thanh viết: “Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống…” .Hãy đọc lại chú thích (5) rồi...
Đọc tiếp

1.Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì? Hãy chú ý đến nghĩa của hai từ “Cốt yếu” (chính, quan trọng nhất nhưng chưa phải là tất cả) và đọc bốn dòng đầu của văn bản để tìm ý trả lời.

2. Hoài Thanh viết: “Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống…” .Hãy đọc lại chú thích (5) rồi giải thích và tìm dẫn chứng để làm rõ các ý đó.

3. Theo Hoài Thanh, công dụng của văn chương là gì? Hãy đọc đoạn văn từ “Vậy thì, hoặc hình dung sự sống” đến hết văn bản để tìm ý trả lời.

4.Đọc lại những kiến thức về bài văn nghị luận đã học trong phần Tập làm văn ở bài 18,19,20 từ đó trả lời các câu hỏi:

a/ Văn bản Ý nghĩa văn chương thuộc loại văn nghị luận nào trong hai loại sau? Vì sao?

-Nghị luận chính trị- xã hội;

- Nghị luận văn chương.

b/ Văn nghị luận của Hoài Thanh (qua Ý nghĩa văn chương ) có gì đặc sắc? Hãy chọn một trong các ý sau để trả lời:

-Lập luận chặt chẽ, sáng sủa;

- Lập luận chặt chẽ, sáng sủa và giàu cảm xúc

-Vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc, hình ảnh.

Tìm một đoạn văn trong văn bản để dẫn chứng và làm rõ ý đã chọn.

6
26 tháng 4 2017

1. Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì? Hãy chú ý đến nghĩa của hai từ cốt yếu và đọc bốn dòng đầu của văn bản để tìm ý trả lời.

Nguồn gốc cốt yếu của văn chương:

“Cốt yếu” là nói cái chính, cái quan trọng nhất chứ chưa phải là tất cả. Vậy theo Hoài Thanh: "Nguồn gốc cốt yếu của văn chương lù lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài". Nói như vậy là rất đúng, nhưng vẫn có cách quan niệm khác, có thể bổ sung cho nhau. Ví dụ: “Văn chương bắt nguồn từ cuộc sống lao động của con người.

2: Hoài Thanh viết: “Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế văn chương còn sáng tạo ra sự sống.. ”. Hãy đọc lại chú thích 5 rồi giải thích và tìm dẫn chứng để làm rõ các ý đó.

Trong nội dung lời văn của Hoài Thanh có hai ý chính:

a) Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng.

b) Văn chương còn sáng tạo ra sự sống.

- Ý thứ nhất nghĩa là: Cuộc sống của con người, cùa xã hội vốn là muôn hình vạn trạng. Văn chương có nhiệm vụ phản ánh cuộc sống đó. Ớ đây, “hình dung” là danh từ, nó có ý nghĩa như hình ảnh, kết quả của sự phản ánh, sự micu tả trong văn chương.

- Ý thứ hai nghĩa là: Văn chương dựng lên những hình ảnh đưa ra những ý tưởng mà cuộc sống hiện đại chưa có, hoặc chưa cần để mọi người phấn đấu xây dựng, biến chúng thành hiện thực tốt đẹp trong tương lai.

3: Theo Hoài Thanh, công dụng của văn chương là gì?
Công dụng của văn chương là: giúp cho người đọc có tình cảm, có lòng vị tha, “gây cho ta những tình cảm không có, luyện những tình cảm ta sẵn có”, biết cái đẹp, cái hay của cảnh vật, thiên nhiên. Lịch sử loài người, nếu xóa bỏ văn chương thì sẽ xóa bỏ hết dấu vết của chính nó, sẽ nghèo nàn về tâm linh đến mức nào.

4: Văn bản ý nghĩa văn chương thuộc loại văn bản nghị luận nào? Văn nghị luận của Hoài Thanh có gì đặc sắc? Tìm một đoạn trong văn bản đế làm dần chứng và làm rõ ý đã chọn.

a) Văn bản Ý nghĩa văn chương thuộc văn nghị luận văn chương, vì phạm vi nghị luận là thuộc vấn đề của văn chương.

b) Đặc sắc của văn nghị luận Hoài Thanh (qua Ý nghĩa văn chương ) là vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc và hình ảnh.

27 tháng 4 2017

1. Nguồn gốc “cốt yếu” của văn chương? (Câu 1, Sgk tr.62, ngữ văn 7 tập 2)

- Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

- Cốt yếu là quan trọng nhất nhưng chưa phải là tất cả. Do đó, có thể có quan niệm khác về nguồn gốc văn chương, chẳng hạn “văn chương bắt nguồn từ cuộc sống lao động của con người”. Các quan niệm tuy có khác nhau nhưng không loại trừ nhau, lại có thể bổ sung cho nhau.

2. Giải thích và tìm dẫn chứng (Câu 2, Sgk tr.62, ngữ văn 7 tập 2)

a) "Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng"

Câu trên có ý nghĩa văn chương có nhiệm vụ phản ánh cuộc sống. Văn chương chính là hình ảnh của cuộc sống đó, gợi ra trước mắt ta mọi sinh hoạt của con người, thiên nhiên, sự vật.

• Dẫn chứng (1):

Quê hương là chùm khế ngọt

Cho con trèo hái mỗi ngày

(Đỗ Trung Quân)

Lời thơ gợi tả, biểu hiện một phần hoài niệm ngọt ngào của tuổi thơ.

• Dẫn chứng (2):

Ra khỏi trường, tôi kinh ngạc thấy mọi người vẫn đi lại bình thường và nắng vẫn vàng ươm trùm lên cảnh vật.

(Khánh Hoài)

Câu văn miêu tả sinh hoạt của đường phố, cảnh trí thiên nhiên đồng thời mang ý nghĩa sâu sắc, gợi tả nội tâm của nhân vật: chịu đựng nổi đau vì sự thay đổi quá lớn, trong khi cuộc sống ngoài kia vẫn bình thường, bình yên.

b) “văn chương còn sáng tạo ra sự sống” nghĩa là văn chương có khả năng tác động đến tâm tư, tình cảm của con người, làm nên mạch suy tư, cảm xúc trong lòng người, chính là tạo ra sự sống. Hơn nữa, tư tưởng hoặc tình cảm đó có thể hướng dẫn người ta đi đến hành động cụ thể.

- Hơn nữa, văn chương cũng có khả năng dựng lên những hình ảnh, đưa ra những ý tưởng mà cuộc sống hiện tại chưa có hoặc chưa đủ mức cần có để mọi người phấn đấu xây dựng, biến chúng thành hiện thực tốt đẹp trong tương lai.

- Dẫn chứng:

Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non hoa cỏ trong mới đẹp; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay... Lời ấy tưởng không có gì là quá đáng.

3. Công dụng của văn chương là gì? (Câu 2, Sgk tr.62, ngữ văn 7 tập 2)

Theo Hoài Thanh, văn chương có công dụng:

- “Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài..., văn chương là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống”

- Giúp ta có tình cảm, có lòng vị tha: Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có.

- Giúp ta biết thưởng thức cái hay cái đẹp của thiên nhiên: Có thể nói... là quá đáng.

4. Văn nghị luận (câu 4, tr.62, ngữ văn 7 tập 2)

a) Văn bản Ý nghĩa văn chương thuộc văn nghị luận văn chương, vì nội dung nghị luận thuộc một vấn đề của văn chương.

b) Điểm đặc sắc của văn nghị luận của Hoài Thanh (qua Ý nghĩa văn chương) là vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc, hình ảnh.

- Dẫn chứng: Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim cùng hòa nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết. Tiếng khóc ấy, nhịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca.

22 tháng 12 2021

đã ngu thì đừng có hỏi

19 tháng 11 2016

thủng lủng

19 tháng 11 2016

Điền danh từ vào chỗ trống:
"Đàn bò vàng trên ..đồng cỏ... xanh xanh
Gặm cả hoàng hôn, gặm buổi chiều sót lại."

[ Đàn bò vàng trên đồng cỏ hoàng hôn - Nguyễn Đức Mậu ]

chúc bn hoc tốt !

 

3 tháng 5 2018

Hai văn bản đề nghị trong sgk giống nhau:

- Người đề nghị, người nhận đề nghị, mục đích việc đề nghị

- Hai văn bản khác nhau ở phần nội dung trình bày cụ thể.

21 tháng 3 2017

I- MỞ BÀI:

– Học tập là nhiệm vụ của mỗi người. Không những học trong sách vở nhà trường… mà còn phải học thêm bên ngoài xã hội nữa.

– Dẫn câu tục ngữ: “Đi một ngày đàng học một sàng khôn”.

– Đây là một bài học về cách sống ở đời.

II- THÂN BÀI:

l) Giải thích:

– Nghĩa đen: “Đi” là đi đây, đi đó, có nghĩa rộng là tham gia nhiều hoạt động khác trong xã hội. “Sàng khôn"', nhiều tri thức, mở rộng tầm hiểu biết, tầm nhìn… Nếu ta rời khỏi nhà thì ta sẽ hiểu biết thêm nhiều cái hay, cái lạ mà từ lâu ta chưa biết đến.

– Nghĩa bóng: Chỉ có bên ngoài xã hội đa dạng, phong phú mới giúp ta học hỏi nhiều điều, giúp ta trở thành con người biết cách sống đúng đắn. Câu tục ngữ khuyên ta nên học hỏi thêm ở ngoài đời.

2) Tại sao ta phải học hỏi thêm ở ngoài xã hội?

– Con người dù có thông minh đến đâu thì sự hiểu biết cũng có giới hạn.

Muốn phát huy trí thông minh đó thì con người phải học hỏi, phải tìm tòi tri thức.

– Học hỏi tìm tòi tri thức ở đâu? Gia đình, nhà trường, sách vở… đã dạy rất nhiều, thế nhưng những điều dạy bảo đó chưa đủ. Đọc sách báo, nghe những lời giảng dạy, giáo huấn là cách bổ sung tri thức cho thêm phong phú, đó là chỉ nghe mà chưa thấy. Nếu đã “nghe” và được “thấy” thì những điều học hỏi ấy sẽ khắc sâu hơn. Chỉ có xã hội là nơi để ta thử nghiệm lại những hiểu biết mà ta đã học. Bởi xã hội là một môi trường lớn đầy đủ mọi thành phần, mọi cách sống, mọi số phận, cái xấu cái tốt lẫn lộn. Khi ta đã “đi” vào môi trường xã hội tất nhiên ta có dịp tìm hiểu, thu thập và sẽ mở rộng tầm hiểu biết, tầm nhìn của ta hơn. Tiếp xúc thực tế xã hội giúp ta phân biệt cái đúng sai, tốt xấu. Qua nhiều thất bại, thử thách làm ta trở nên chín chắn, “khôn” hơn, ta sẽ không còn bỡ ngỡ, lạc lõng khi vào đời.

– Học “khôn” tức là ta phải biết chọn lọc, tiếp nhận cái tốt và gạt bỏ cái xấu trong xã hội. Như vậy tức là ta đã biết sống. Và xã hội là nhà trường lớn cung cấp cho ta vốn sống ấy, là nơi để ta thực nghiệm, là nơi để ta học “khôn”.

III- KẾT BÀI:

– Câu tục ngữ là một lời khuyên dạy giúp ta rèn luyện nhân cách, biết mở mang tầm hiểu biết để vừa có tri thức vừa sống cao đẹp.

21 tháng 3 2017

Cho đề văn: Nhân dân ta có câu tục ngữ: "Đi một ngày đàng, học một sàng khôn". Hãy giải thích nội dung câu tục ngữ đó.

a) Vấn đề nghị luận của đề văn trên là gì?

=> Đi một ngày đàng, học một sàng khôn

7 tháng 10 2016

http://123doc.org/document/1685100-tho-thien-qua-thien-truong-van-vong.htm

Thiên Bình và Song Tử hòa hợp với nhau vô cùng. Tuy Song Tử thi thoảng thích tranh luận liên miên, nhưng Thiên Bình thay vì cãi cọ lại thì họ sẽ chuyển hướng sang một điều gì đó để bầu không khí này hạ nhiệt hơn một cách khôn khéo. Cả Thiên Bình và Song Tử đều thuộc cung khí. Họ thích nguồn năng lượng và tính cách của nhau đến nỗi dẫu một trong hai có bận rộn với công việc và ý...
Đọc tiếp

Thiên Bình và Song Tử hòa hợp với nhau vô cùng. Tuy Song Tử thi thoảng thích tranh luận liên miên, nhưng Thiên Bình thay vì cãi cọ lại thì họ sẽ chuyển hướng sang một điều gì đó để bầu không khí này hạ nhiệt hơn một cách khôn khéo.

 

Bài tập Ngữ vănBài tập Ngữ văn

Cả Thiên Bình và Song Tử đều thuộc cung khí. Họ thích nguồn năng lượng và tính cách của nhau đến nỗi dẫu một trong hai có bận rộn với công việc và ý tưởng đang theo đuổi, thì người kia vẫn sẵn lòng đợi chờ, không cằn nhằn ỉ ôi, tránh cứ. Họ còn có thể trao đổi với nhau về các vấn đề để đưa ra lời khuyên cho đối phương.

Mối quan hệ nhường nhịn

Thiên Bình thích làm lãnh đạo trong một mối quan hệ. Họ thường là người đưa ra những ý tưởng và quyết định từ nhỏ nhất như hẹn hò ở đâu, ăn gì… và Song Tử lại cực kỳ hạnh phúc để được Thiên Bình dẫn dắt, không hề phản kháng hay đòi làm lãnh đạo.

Thiên Bình biết cách để bắt đầu mọi thứ nhưng gặp khó khăn khi hoàn thành chúng; Song Tử lại dễ thích nghi, họ sẽ không quan tâm lắm nếu mọi thứ thay đổi sang hướng khác. Vì họ cũng sẽ tự động chuyển sang thứ khác nếu Thiên Bình cảm thấy chán. Miễn sao người kia vui là họ cũng vui.

Thế giới của cặp đôi này mở ra đáng kể bắt đầu từ khi họ gặp nhau. Song Tử và Thiên Bình bổ trợ cho nhau rất nhịp nhàng. Họ biết cách để bắt đầu một câu chuyện sao cho thú vị và kéo dài nó bất tận không mệt mỏi. Khi một trong 2 người có dấu hiệu nhàm chán, người kia cũng ngay lập tức biến chuyển không ngừng để “đun sôi” ngọn lửa tình yêu. Chà, xin chúc mừng cặp đôi hòa hợp nhé!

 
 
 
4
5 tháng 12 2016

-_-

5 tháng 12 2016

BCSPlimdim - đây là nơi giới thiệu về cung hoàng đạo ak bn hum