K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 11 2023

c

16 tháng 4 2022

a,Từ lạc:Thợ rèn 

b,Từ lạc:Thủ công nghiệp

c,Từ lạc:nghiên cứu

16 tháng 4 2022

hd:trc tiên là mk pk phân tích nghĩa của các từ kia ra thì mới tìm dc từ lạc nha

24 tháng 9 2021

a) Chỉ nông dân: (Từ lạc: Thợ rèn)
b) Chỉ công nhân và người sản xuất thủ công nghiệp ( từ lạc : thủ công nghiệp )
c) Chỉ giới trí thức ( từ lạc : nghiên cứu )

Bài 1. Khoanh vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng a) Trong các câu kể sau, câu nào thuộc câu kể Ai làm gì? A. Công chúa ốm nặng. B. Chú hề đến gặp bác thợ kim hoàn. C. Nhà vua lo lắng. D. Hoàng hậu suy tư. b) Từ “Thưa thớt” thuộc từ loại nào? A. Danh từ B. Tính từ C. Động từ D. Đại từ c) Từ “trong” ở cụm từ “phấp phới trong...
Đọc tiếp

Bài 1. Khoanh vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng

a) Trong các câu kể sau, câu nào thuộc câu kể Ai làm gì?

A. Công chúa ốm nặng.

B. Chú hề đến gặp bác thợ kim hoàn.

C. Nhà vua lo lắng.

D. Hoàng hậu suy tư.

b) Từ “Thưa thớt” thuộc từ loại nào?

A. Danh từ

B. Tính từ

C. Động từ

D. Đại từ

c) Từ “trong” ở cụm từ “phấp phới trong gió” và từ “trong” ở cụm từ “nắng đẹp trời trong” có quan hệ với nhau như thế nào?

A. Đó là một từ nhiều nghĩa

B. Đó là hai từ đồng nghĩa

C. Đó là hai từ đồng âm

D. Đó là hai từ trái nghĩa

d) Quan hệ từ nào sau đây có thể điền vào chỗ trống trong câu: “Tấm chăm chỉ hiền lành........ Cám thì lười biếng, độc ác.” ?

A. còn

B. là

C. tuy

D. dù

e) Khổ thơ sau đây sứ dụng mấy lần biện pháp nhân hóa?

Bầy chim đi ăn về

Rót vào ô cửa chưa sơn vài nốt nhạc.

Nắng đứng ngủ quên

Trên những bức tường

Làn gió về mang hương

Ủ đầy những rãnh tường chưa trát vữa.

A. 1 lần

B. 2 lần                

C. 3 lần             

D. 4 lần

g) Xét các câu sau:

1.Bà em mua hai con mực.

2. Mực nước đã dâng lên cao.

3. Trình độ văn chương của anh ấy cũng có mực

A.               “mực” trong câu 1 và 2 là các từ nhiều nghĩa.

B.               “mực” trong câu 2 và 3 là các từ nhiều nghĩa.

C.               “mực” trong câu 1 và 2 là các từ đồng âm.

D.               Cả B và C đều đúng.

h) Chủ ngữ của câu: “Cái hương vị ngọt ngào nhất của tuổi học trò còn đọng lại mãi trong tâm hồn chúng em.” là:

A. Cái hương vị ngọt ngào nhất

B. Cái hương vị ngọt ngào nhất của tuổi học trò

C. Cái hương vị

D. Cái hương vị ngọt ngào

i,Nhóm từ nào dưới đây không phải là nhóm các từ láy:

A. mơ màng, mát mẻ, mũm mĩm

B. mồ mả, máu mủ, mơ mộng

C. mờ mịt, may mắn, mênh mông

D. Cả a, b, c đều đúng.

k. Câu nào dưới đây dùng sai quan hệ từ:

A.      Tuy trời mưa to nhưng bạn Hà vẫn đến lớp;         

B.      Thắng gầy nhưng rất khỏe.               

C.      Đất có chất màu vì nuôi cây lớn.                  

D.      Đêm càng về khuya, trăng càng sáng

l.Cho đoạn thơ sau:

                             Muốn cho trẻ hiểu biết

                             Thế là bố sinh ra

                             Bố bảo cho bé ngoan

                             Bố bảo cho biết nghĩ.

                                                          ( Chuyện cổ tích loài người – Xuân Quỳnh)

          Cặp quan hệ từ in nghiêng trên biểu thị quan hệ gì?

A. Nguyên nhân – kết quả

B. Tương phản

C. Giả thiết – kết quả

D. Tăng tiến

Bài 2. Ghi lại các cặp quan hệ từ ở những câu sau và cho biết chúng biểu thị quan hệ gì giữa các bộ phận trong câu.

a.Vì đến muộn nên Mai không được vào phòng thi.

b. Tuy chỉ mới có 3 tuổi nhưng cô bé có thể làm được phép tính cộng hai con số.

c. Nếu trẻ em thành phố có được những sân chơi bổ ích thì mùa hè với chúng sẽ thú vị hơn nhiều.

d. Mọi người càng chen lấn, đường càng tắc.

Cặp quan hệ từ

Quan hệ biểu thị

1.

 

2.

 

3.

 

4.

 

 

0
16 tháng 8 2021

- Nông dân: thợ cấy, thợ cày.
- Doanh nhân: tiểu thương, chủ tiệm.
- Học sinh: học sinh tiểu học, học sinh trung học

 

16 tháng 8 2021

cố gắng làm giúp mình nha cảm ơn bn nhiều

Câu hỏi 31: Cặp từ nào dưới đây có nghĩa trái ngược nhau?          a/ hà – giang                  b/  tiểu - đại          c/ nhật - vân         d/ thổ - địaCâu hỏi 32: Dòng nào dưới đây gồm các từ viết đúng chính tả?a/  đường xá, sản xuất, ngành nghề            b/  phố xá, sáng lạng, xứ sởc/ chạm trổ, xổ số, xác...
Đọc tiếp

Câu hỏi 31: Cặp từ nào dưới đây có nghĩa trái ngược nhau?

          a/ hà – giang                  b/  tiểu - đại          c/ nhật - vân         d/ thổ - địa

Câu hỏi 32: Dòng nào dưới đây gồm các từ viết đúng chính tả?

a/  đường xá, sản xuất, ngành nghề            b/  phố xá, sáng lạng, xứ sở

c/ chạm trổ, xổ số, xác suất                        d/  soi sét, trăn trở, sẻ gỗ

Câu hỏi 33: Ba-la-lai-ca là tên gọi của:

a/  tên một thành phố ở Nga    b/ tên một loại đàn 3 đây của người Nga

c/ tên một cô gái Nga               d/  tên một chàng trai Nga

Câu hỏi 34: Dải đất thoai thoải ở hai bên bờ sông hoặc hai bên sườn núi được gọi là gì?

          a/ nương               b/ đồi                    c/ triền                  d/ bãi

Câu hỏi 35: Giải câu đố sau:

Có sắc mọc ở xa gần

Có huyền vuốt thẳng áo quần cho em.

Thêm nặng thì chẳng thân quen

Có hỏi thì chỉ lúc em đói mềm.

Thêm huyền là chữ gì?

a/ nhà                             b/ là                      c/ bà                     d/ trà

Câu hỏi 36: Câu văn: "Rừng khộp hiện ra trước mắt chúng tôi, lá úa vàng như cảnh mùa thu." sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

a/ nhân hóa                    b/ điệp từ              c/ đảo ngữ             d/ so sánh

Câu hỏi 37: Các từ được gạch chân sau đây có mối quan hệ với nhau như thế nào?

hoa tay, bông hoa, hoa văn

a/ đồng nghĩa        b/ trái nghĩa                   c/ nhiều nghĩa       d/ đồng âm

Câu hỏi 38: Từ “thiên” trong thành ngữ nào dưới đây có nghĩa là “nghìn”?

          a/ Quốc sắc thiên hương                    b/ Thiên la địa võng

c/ Thiên binh vạn mã               d/ Thiên thanh địa bạch

Câu hỏi 39: Từ "cánh" trong trường hợp nào dưới đây mang nghĩa gốc?

a/  Cánh cửa này sẽ mở ra bao điều thú vị.

b/ Tôi nép sau cánh gà để xem biểu diễn.

c/ Cả cánh đồng vàng xuộm lại.

d/  Em rất thích ăn cánh gà.

Câu hỏi 40: Nội dung chính của bài đọc "Kì diệu rừng xanh" là gì?

a/  Ca ngợi vẻ đẹp lung linh, huyền ảo của khu rừng và tình cảm tự hào, yêu mến của tác giả với khu rừng.

b/ Ca ngợi vẻ đẹp kì thú của khu rừng và tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả với khu rừng.

c/ Ca ngợi vẻ đẹp của thế giới loài nấm và tình cảm yêu mến, thán phục của tác giả đối với loài cây này.

d/ Ca ngợi vẻ đẹp của những con thú quý hiếm và tình cảm xót xa của tác giả đối với những con vật đó.

Câu hỏi 41: Từ nào trái nghĩa với từ "tiết kiệm"?

 a/ gian dối           b/ hoang phí         c/ trung thực         d/ độ lượng

Câu hỏi 42: Từ "mực" trong "con mực" với "mực" trong "chuẩn mực" là:

 a/ từ đồng nghĩa b/ từ trái nghĩa      c/ từ nhiều nghĩa   d/ từ đồng âm

Câu hỏi 43: Bài thơ nào dưới đây do Phạm Đình Ân sáng tác?

a/  Bài ca về trái đất                          b/  Ê-mi-li, con…

c/ Sắc màu em yêu                            d/ Trước cổng trời

Câu hỏi 44: Từ nào dưới đây đồng nghĩa với "thái bình"?

a/ yên ắng             b/ tĩnh lặng           c/ yên tĩnh            d/ hòa bình

2
11 tháng 1 2022

Xếp những từ chứa tiếng “công” cho dưới đây vào từng cột thích hợp trong bảng:
(lao công, công dân, tấn công, công chúng, phản công, công cộng, nhân công, tiến công)
“Công” có nghĩa là “ của
nhà nước, của chung”:công cộng

“Công” có nghĩa là “thợ” :lao công, công dân,công chúng,nhân công

“Công” có nghĩa là “đánh,phá”:tấn công;phản công,tiến công

11 tháng 1 2022

- công có nghĩa là của nhà nước, của chung: công cộng

- công có nghĩa là thợ: lao công, nhân công, công chúng, công dân

- công có nghĩa là đánh, phá: tấn công, phản công, tiến công

Câu 1: a)      Trong các từ sau, từ nào không thuộc nhóm từ chỉ hình dáng bên ngoài của một người khỏe mạnh?A.    Cứng rắn              B. Cường tráng                       C. Cứng cáp    D. Vạm vỡb)      Từ “ý chí” thuộc từ loại nào?A.    Tính từ                             B. Động từ                              C....
Đọc tiếp

Câu 1:

a)      Trong các từ sau, từ nào không thuộc nhóm từ chỉ hình dáng bên ngoài của một người khỏe mạnh?

A.    Cứng rắn              B. Cường tráng                       C. Cứng cáp    D. Vạm vỡ

b)      Từ “ý chí” thuộc từ loại nào?

A.    Tính từ                             B. Động từ                              C. Danh từ                  D. Đại từ

c)      Trong các từ sau, từ nào không thuộc nhóm cấu tạo với các từ còn lại?

A.    Thật thà                            B. San sẻ                                 C. Khó khăn                D. Tươi tắn

d)      Tìm 1 từ có thể thay thế từ “hối hả” trong câu: “Rễ cây đâm sâu vào lòng đất, tìm mạch nước mát hối hả đưa lên lá cành”.

……………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

……………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

1
11 tháng 5 2022

D-A