K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 9 2016

Từ nào sau đây ko phải từ mượn?

A. ưu điểm B. Điểm yếu C. Khuyết điểm D. Yêus điểm

Danh từ có thể kết hợp với từ nào ở đằng trước?

A. từ chỉ sự vật B. từ chỉ số lượng C. từ chỉ tính chất D. Từ chỉ hành động

                                                      CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

                                                                Độc lập- Tự do- Hạnh phúc

                                                                                                             Địa chỉ,ngày-tháng-năm

                                                                   BẢN TỰ KIỂM ĐIỂM

Kính gửi:

Em tên là

Thưa cô!

Trong năm học vừa qua,em xin tự đánh giá về mình như sau:

1.Học tập

Ưu điểm:hayxung phong phát biểu,xây dựng bài.được điểm cao trong các bài thi...

Khuyết điểm:Còn lười học

2.Đạo đức:

Ưu điểm:nghe lời ông bà,thầy cô;lễ phép với người lớn tuổi;..

Khuyết điểm: vẫn chưa hòa đòng với mọi người

 từ những nhận xét trên em xin tự nhận xét mình được hạnh kiểm khá. Em xin hứa với cô sang năm học sau em sẽ khắc phục những khuyết điểm mà mình đã mắc. 

Em xin trân thành cảm ơn cô!

                                                                                                   học sinh 

      ~Chúc học tốt~

1 tháng 6 2018

Tự kiểm điểm là gì ?

Tự kiểm điểm là bản tự mình ghi lại những ưu điểm, khuyết điểm của chính bản thân (thường là về đạo đức, tính cách, năng lực) . Đã rõ rồi thì bạn phải tự viết chứ . Đâu phải mỗi người đều có lỗi giống như bạn đâu . Bạn tự viết đi nhé

10 tháng 9 2016

1.

a,

khán: xem, giả: người

thính: nghe, giả: người

độc: đọc, giả: người

b,

yếu: quan trọng, điểm: điểm

yếu: những điểm quan trọng, lược: tóm tắt

yếu: quan trọng, nhân: người

2.

a, tên các đơn vị đo lường: mi-li-mét, xăng-ti-mét, đề-x -mét, mét, ...

b, là bộ phận của chiếc xe đạp: ghi-đông, pê đan, ...

c, là tên 1 số đồ vật: ra-đi-ô, pi-a-nô, cát sét, ...

10 tháng 9 2016

chịu

30 tháng 12 2018

a, Giải nghĩa từ

- Khán: xem

- Thính: nghe

- Độc: đọc

- Giả: người

b, Giải nghĩa từ

- Yếu: điểm quan trọng, trọng yếu

- Điểm: điểm

- Lược: tóm tắt

I.Trắc nghiệm: 2 điểmKhoanh vào chữ cái đúng nhất:1/ Dòng nào thể hiện đúng nhất khái niệm từ tiếng Việt A. Là từ có một âm tiết B. Là ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu B. Là các từ ghép và từ láy C. Là các từ đơn và từ láy2/ Từ nào sao đây không phải là từ mượn tiếng Hán? A. Trường thọ B. Chày lưới C. Lễ phẩm D. Sính lễ3/ Trong câu sau : " Thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh...
Đọc tiếp

I.Trắc nghiệm: 2 điểm

Khoanh vào chữ cái đúng nhất:

1/ Dòng nào thể hiện đúng nhất khái niệm từ tiếng Việt

A. Là từ có một âm tiết B. Là ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu

B. Là các từ ghép và từ láy C. Là các từ đơn và từ láy

2/ Từ nào sao đây không phải là từ mượn tiếng Hán?

A. Trường thọ B. Chày lưới C. Lễ phẩm D. Sính lễ

3/ Trong câu sau : " Thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước

A. Một cụm B. Hai cụm c. Ba cụm D. bốn cụm

4/ Truyện Sơn Tinh, Thũy Tinh kể theo thứ tự nào?

A. Tự nhiên nn

B.Không tự nhiên

C. kết quả trước, nguyên nhân sau

D. Nguyên nhân trước, kết quả sau

II.Tự Luận( 8 điểm)

Câu 1: Mô hình cấu tạo cụm danh từ gồm mấy phần?Kể ra?Nêu kí hiệu.( 2 điểm)

Câu 2: Chép vào mô hình cụm danh từ sau: Tất cả những bức tranh đẹp ấy?(2 điểm)

Câu 3: Viết doạn văn ( khoảng 8 đến 10 dòng ) có vận dụng danh từ, cụm danh từ nội dung tự chọn, gạch dưới các danh từ, cụm danh từ ấy. ( 4 điểm )

 

0
9 tháng 3 2020

1. *Giống nhau: cấu tạo từ hai tiếng trở lên.

*Khác nhau:

- Từ ghép là từ có hơn hai tiếng (xét về cấu tạo) và các tiếng tạo nên từ ghép đều có nghĩa (xét về nghĩa). Từ ghép có hai loại: ghép chính phụ và ghép đẳng lập
- Từ láy: Từ láy là từ tạo nên từ hơn hai tiếng thường thì một tiếng có nghĩa , các tiếng còn lại lặp lại âm hoặc vần của tiếng gốc.

2. Các từ trên đều chỉ quà bánh, đồ ăn nhanh, có vị ngọt nói chung.

Khác nhau:

+ Từ ghép chính phụ: bánh rán, bánh mì.

+ Từ ghép đẳng lập: quà bánh, bánh kẹo.

3. Bốn từ láy tả giọng nói: oang oang, ồm ồm, nhỏ nhẹ, nhẹ nhàng.

4. Từ mượn tiếng Hán: ngoan cố, ghi nhớ, hi hữu, bạn hữu, quán quân, ngựa ô.

Từ mượn ngôn ngữ khác: a xít, a dua, ô tô, ghi đông, hi-đờ-rô, in-tơ-nét.

5. - Khán giả đến cổ vũ rất đông cho các "nghệ sĩ nhí" biểu diễn.

- Người nghe được gọi là thính giả.

- Sức sống của tác phẩm văn học được quyết định do độc giả.

- Giuốc-đanh là trưởng giả học làm sang.

30 tháng 8 2018

a) - Khán giả : khán là xem ; giả là người 

    - Thính giả : thính là nghe ; giả là người 

    - Độc giả : độc là đọc ; giả là người

b) - Yếu điểm : yếu là quan trọng ; điểm là điểm

    - Yếu lược : yếu là quan trọng ; lược là tóm tắt 

    - Yếu nhân : yếu là quan trọng ; nhân là người 

30 tháng 8 2018

Các từ dưới đây được tạo nên bởi các tiếng ghép lại, hãy xác định nghĩa của từng tiếng trong các từ này.

a) Giả: người, kẻ; khán: xem; thính: nghe; độc: đọc.
b) Yếu điểm: điểm quan trọng; yếu lược: tóm tắt những điều quan trọng; yếu nhân: người quan trọng. (yếu ở đây là quan trọng)

31 tháng 8 2017

mk sẽ tick

6 tháng 9 2017

a) khán giả: người xem; thính giả: người nghe; độc giả: người đọc.

khán

(xem)

thính

(nghe)

độc

(đọc)

giả

(người)

giả

(người)

giả

(người)

b) yếu điểm: điểm quan trọng; yếu lược: tóm tắt những điều quan trọng; yếu nhân: người quan trọng.

yếu

(quan trọng)

yếu

(những điều quan trọng)

yếu

(quan trọng)

điểm

(điểm)

lược

(tóm tắt)

nhân

(người)

3. Hãy kể tên một số từ mượn là:

- Tên các đơn vị đo lường: mét, ki-lô-mét, lít, ki-lô-gam,…

- Tên một số bộ phận của xe đạp: ghi đông, pê đan, gác-đờ-bu,…

- Tên một số đồ vật: ra-đi-ô, cát sét, pi-a-nô,…

4. Trong các cặp từ dưới đây, những từ nào là từ mượn? Có thể dùng các từ này trong những hoàn cảnh nào, với những đối tượng giao tiếp nào?

a) Bạn bè tới tấp phôn / gọi điện đến.

b) Ngọc Linh là một fan / người say mê bóng đá cuồng nhiệt.

c) Anh đã hạ nốc ao / đo ván võ sĩ nước chủ nhà.

- Các từ mượn trong các câu này là: phôn, fan, nốc ao

- Những từ này thường được dùng trong hoàn cảnh giao tiếp bạn bè thân mật hoặc với người thân. Có thể sử dụng trên các thông tin báo chí, với ưu thế ngắn gọn. Tuy nhiên, không nên dùng trong những hoàn cảnh giao tiếp trang trọng, nghi thức.


10 tháng 9 2019

- khán giả : khán : xem          giả: người

-thính giả:  thính : nghe          giả: người

-độc giả : độc : đọc                giả : người

- yếu điểm :  yếu :quan trọng                  điểm :điểm

- yếu lược : yếu : quan trọng                  lược : tóm tắt những điều

- yếu nhân : yếu :quan trọng                  nhân :người