Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Ăn chơi :
+ ĐT: tiêu khiển bằng các thú vui vật chất
+ TT: (Khẩu ngữ) có dáng vẻ, phong cách của dân ăn chơi
- Ăn khách : Thu hút được nhiều khách hàng, được nhìu khách hàng ưa chuộng
- Ăn mặc : ( ĐT khái quát) ăn bận
- Ăn theo:
được hưởng một số chế độ cung cấp về lương thực, thực phẩm, theo chế độ cung cấp dành cho người có trách nhiệm nuôi dưỡng (theo chế độ bao cấp thời trước)
(Khẩu ngữ) được hưởng hoặc có được nhờ dựa theo cái khác, người khác, không phải do tự bản thân có hoặc làm nên
- Ăn ý : hợp ý với nhau, tạo ra sự nhất trí trong hành động, lời nói
- Ăn bớt : lấy bớt đi để hưởng riêng một phần
- Ăn khớp :khớp với nhau, gắn chặt lại với nhau
khớp, hợp với nhau, không có gì mâu thuẫn
Tính từ
vừa khít với nhau, hợp với nhau về mặt kích thước, khả năng, v.v.
- Ăn nhập : liên quan, phù hợp với nhau trong cùng 1 yêu cầu, nội dung
- Ăn xôi : ăn xôi
- Ăn nói : nói năng (về mặt coi như có khả năng nào đó trong việc giao tiếp bằng lời)
+ Các từ có nghĩa tổng hợp là:
ăn chơi, ăn mặc, ăn nói, ,
+ Các từ có nghĩa phân loại là:
ăn bớt, ăn khách, ăn khớp, ăn nhập, ăn xổi,
Ăn chơi;tiêu khiển bằng các thú vui vật chất
Ăn khách;bán được nhiều do được khách ưa chuộng
Ăn mặc;mặc
Ăn theo:được hưởng một số chế độ cung cấp về lương thực, thực phẩm, theo chế độ cung cấp dành cho người có trách nhiệm nuôi dưỡng (theo chế độ bao cấp thời trước)
Ăn ý:hợp ý với nhau, tạo ra sự nhất trí trong hành động, lời nói
Ăn bớt:lấy bớt đi để hưởng riêng một phần
Ăn khớp:khớp với nhau gắn chặt với nhau
Ăn nhập;liên quan phù hợp với nhau trong cùng một yêu cầu ,một nội dung
Ăn xổi:muốn đạt được kết quả ngay vì nóng vội
Ăn nói;nói năng (về mặt coi như có khả năng nào đó trong việc giao tiếp bằng lời)
*ăn ở
1. Nói vợ chồng sống với nhau.
Ăn ở với nhau đã được hai mụn con
2. Đối xử với người khác.
Cha mẹ thói đời ăn ở bạc
Lấy điều ăn ở dạy con
*ăn nói
nói năng (về mặt coi như có khả năng nào đó trong việc giao tiếp bằng lời)
Quái, tao lạ cái ông nghị nhà mày ăn nói lắm giọng!
*ăn diên
ăn mặc đẹp để khoe khoang
Chị ta thích ăn diện
*ăn mặc
mặc (nói khái quát)
Tôi không thích cái lối ăn mặc của cô ấy
Ăn ở:chỗ ăn chỗ ở
Dạo này con ăn ở thế nào, vẫn tốt chứ.
Ăn nói:cách ăn nói của con người
Con lớn rồi phải ăn nói cận thận nhé.
Ăn diện: ăn mặc đẹp, sang trọng
Hôm nay, đi đâu mà em ăn diện thế.
Ăn mặc: cách ăn mặc quần áo, đầu tóc
Con gái lớn phải ăn mặc chỉnh chu
Nghĩa của từ ghép đẳng lập: "làm ăn, ăn nói, ăn mặc" không phải do nghĩa của từng tiếng cộng lại.
- Đặt câu: + Công việc làm ăn dạo này thế nào?( có nghĩa là làm).
+ Con bé ấy ăn nói dễ nghe lắm( có nghĩa là nói).
+ Anh ấy rất biết cách ăn mặc( có nghĩa là mặc).
Làm ăn:làm việc, lao động để sinh sống (nói khái quát)
Ăn nói:nói năng (về mặt coi như có khả năng nào đó trong việc giao tiếp bằng lời)
Ăn mặc:mặc(nói khái quát)
1. Làm ăn: làm việc, lao động để sinh sống
2. Ăn nói: nói năng, bày tỏ ý kiến.
3. Ăn mặc: mặc( nói khái quát )
Học tốt~♡
trả lời :
+ Các từ có nghĩa khái quát là:
ăn chơi, ăn mặc, ăn nói, ăn diện, ăn học, ăn ở, ăn nằm., ăn ý ,
+ Các từ có nghĩa cụ thể là:
ăn bớt, ăn khách, ăn khớp, ăn nhập, ăn theo, ăn xổi, ăn mày, ăn quỵt, ăn mòn.
ăn sương , ăn ngọn , ăn rơ
hok tốt