K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 5 2019

Đáp án C

Chọn trụ tọa độ như hình.

Phương trình quỹ đạo  y = g x 2 2 v 0 2

Khi viên sỏi tới vị trí của bức tường (x = l) thì  y = g l 2 2 v 0 2

Viên sỏi lọt qua cửa sổ nếu  h − a − b < g l 2 2 v 0 2 < h − b

10 tháng 8 2018

Chọn C.

17 câu trắc nghiệm Bài toán về chuyển động ném ngang cực hay có đáp án

 

 

 

 

 

17 câu trắc nghiệm Bài toán về chuyển động ném ngang cực hay có đáp án

26 tháng 7 2019

Chọn C.

Chọn trụ tọa độ như hình.

Phương trình quỹ đạo:

y= g   x 2 2   v 0 2

Khi viên sỏi tới vị trí của bức tường (x = l) thì

y= g   l 2 2   v 0 2

Viên sỏi lọt qua cửa sổ nếu

11 tháng 9 2019

Chọn đáp án C

Chọn trụ tọa độ như hình.

Phương trình quỹ đạo

Khi viên sỏi tới vị trí của bức tường (x = l) thì:

Viên sỏi lọt qua cửa sổ nếu:

14 tháng 11 2017

H H-h > > O y x L

Cần xác định vận tốc ném để vật chạm vào mép trên của cửa sổ.
Chọn hệ trục Oxy như hình vẽ, Ox nằm ngang, Oy thẳng đứng hướng xuống.
Chọn gốc thời gian là lúc ném, thời điểm chạm mép cửa sổ là t
- Xét chuyển động theo trục Oy :
\(y =\dfrac{1}{2} g. t^2\)

Khi chạm mép trên cửa sổ: \(y=H-h\)
\(\Rightarrow H- h =\dfrac{1}{2} g. t^2\)
\(\Rightarrow t = \sqrt{ 2.(H-h) / g }\)
- Xét chuyển động theo phương Ox :
\(x = v_0 . t \)

Khi chạm mép trên cửa sổ: \(x= L\)

\(\Rightarrow L = v_0.t\)

\(\Rightarrow L = v_0.\sqrt{ 2.(H-h) / g }\)
\(\Rightarrow v_0=L.\sqrt{\dfrac{g}{2(H-h)}}\)

19 tháng 11 2017

Làm cách nào để vẽ được hình vậy thầy?

27 tháng 5 2016

a)

Chọn chiều (+) hướng lên. Gốc thời gian lúc bắt đầu ném

\(y=v_0t+\frac{gt2}{2}=20t-5t^2\)  (1)       

\(v=v_0+gt=20-10t\)   (2)

 Tại điểm cao nhất v=0                             

Từ (2) \(\Rightarrow\) t=2(s) thay vào (1)  

   yM = 20(m)          

b)

Khi chạm đất y=0 từ (1)\(\Rightarrow\) t=0 và t=4 (s)

Thay t = 4 (s) vào (2) \(v'=-20m\text{/}s\)            

(Dấu trừ (-) vận tốc ngược với chiều dương.)

9 tháng 4 2018

a. Chọn mốc Wt tại mặt đất.
Bỏ qua sức cản của không khí => cơ năng được bảo toàn.
Gọi vị trí ném vật là A
WtA=m.g.hA = 0,05.10.10 = 5 (J)
A=\(\dfrac{1}{2}\).m.vA2=\(\dfrac{1}{2}\).0,05.102=\(\dfrac{5}{2}\)(J)

b.Gọi vị trí vật chạm đất là B.
WB=WA= WtA + WđA = \(\dfrac{15}{2}\)(J)
Khi đó WtB = 0 (J)
=> WđB = \(\dfrac{15}{2}\)
=> \(\dfrac{1}{2}\).m.vB2 = \(\dfrac{1}{2}\).0,05.vB2=\(\dfrac{15}{2}\)
<=> vB = 10\(\sqrt{3}\)(m/s)

c. Gọi độ cao cực đại mà vật có thể đạt được so với mặt đất là C, khi đó vC=0 (m/s) <=> WđC=0
WC=WA=7,5=WtC
<=> m.g.hC=7,5
<=> 0,05.10.hC=7,5
<=> hC = 15 (m)

d. Gọi vị trí Wđ = 2Wt là D
Khi đó \(\dfrac{1}{2}\).m.vD2 = 2.m.g.hD
WD = WA = 7,5
=> \(\dfrac{1}{2}\).m.vD2 + m.g.hD = 7,5
<=> 3.m.g.hD = 7.5
<=> hD = 5(m)
Khi đó vD = 10\(\sqrt{2}\)(m/s) (Thay hD vào rồi tính được vD nhé)


8 tháng 3 2020

Chỗ 3.mg.hD= 7,5 là sao vậy bạn? ở trên còn ẩn vD2 mà xuống chỉ còn hD ấy ạ?

15 tháng 6 2016

mv2/2= mgh

=> h= v2/2g = 5 m

22 tháng 5 2016

     \(v^2-v_o^2=2gh\)
\(\Leftrightarrow0-10^2=2\cdot\left(-10\right)h\)
\(\Leftrightarrow h=5\left(m\right)\)