K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
27 tháng 3

a) Khoảng cách giữa các phân tử khí lớn hơn nhiều so với chất lỏng và chất rắn.

b) Nguyên nhân gây ra áp suất chất khí: Do các phân tử khí chuyển động hỗn loạn và va chạm với thành bình chứa.

21 tháng 10 2017

Chọn đáp án C.

Quang phổ vạch phát xạ do các chất khí hay hơi có áp suất thấp và bị kích thích (bởi nhiệt độ cao hay điện trường mạnh…) phát ra.

20 tháng 9 2017

Chọn đáp án C.

 

   + Quang phổ liên tục do các chất rắn, lỏng và chất khí có áp suất lớn bị nung nóng phát ra.

 

   + Quang phổ vạch phát xạ do các chất khí hay hơi có áp suất thấp và bị kích thích (bởi nhiệt độ cao hay điện trường mạnh…) phát ra.

12 tháng 3 2018

Quang phổ vạch phát xạ do chất nào dưới đây bị nung nóng phát ra?

A. Chất rắn.

B. Chất lỏng.

C. Chất khí ở áp suất thấp.

D. Chất khí ở áp suất cao.

13 tháng 3 2018

C. Chất khí ở áp suất thấp.

13 tháng 2 2018

Đáp án B

13 tháng 3 2018

Chỉ ra câu sai.

Quang phổ liên tục được phát ra bởi chất nào dưới đây khi bị nung nóng?

A. Chất rắn.

B. Chất lỏng.

C. Chất khí ở áp suất thấp.

D. Chất khí ở áp suất cao.

13 tháng 3 2018

Chỉ ra câu sai.

Quang phổ liên tục được phát ra bởi chất nào dưới đây khi bị nung nóng?

A. Chất rắn.

B. Chất lỏng.

C. Chất khí ở áp suất thấp.

D. Chất khí ở áp suất cao.

18 tháng 5 2019

Đáp án A

9 tháng 5 2019

Đáp án A

+ Khoảng cách giữa hai đỉnh sóng gần nhất là λ = 4 .

+ M là một điểm cùng pha với O, trên OM có 6 điểm cùng pha với O

→ O M = 6 λ = 24 c m  

+ N là điểm cùng pha với O, trên ON có 4 điểm cùng pha với O

→ O N   = 4 λ = 16 c m

Từ hình vẽ, ta thấy rằng MN lớn nhất khi MN vuông gõ với OM

6 tháng 2 2018

Chọn D

Bước sóng   λ = v / f = 40 / 20 = 2 c m .

Các đường trong biểu diễn các điểm cùng pha với nguồn, N nằm trên đỉnh sóng thứ 5. M ngược pha nằm tại điểm gần đỉnh sóng thứ 8:

  O N = 5 λ = 10 c m . O M = 8,5 λ = 17 c m .  

Từ hình vẽ thấy để trên đoạn MN có 8 điểm cùng pha với nguồn thì MN phải tiếp tuyến với đỉnh sóng thứ 3 ( O H = 3 λ = 6 c m ) .  

Ta có:   M N = M H + H N = M O 2 − O H 2 + O N 2 − O H 2

⇒ M N = 17 2 − 6 2 + 10 2 − 6 2 ≈ 23,9 c m .  

23 tháng 4 2018

Đáp án: B

HD Giải:  λ = 50 2 π 50 π  = 2cm

từ phương trình sóng tại M và O ta có điều kiện để M và O đồng pha là:

M gần O nhất nên k = 1, ta có 

=> d = 11cm

26 tháng 1 2018

Chọn C