Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1)Mg + H2SO4 ----> MgSO4 + H2
2)MgO + H2SO4 ---->MgSO4 + H2O
3)Mg(OH)2 + H2SO4 ---> MgSO4 + H2O
Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2
MgO + H2SO4 → MgSO4 + H2O
Mg(OH)2 + H2SO4 → MgSO4 + 2H2O
2Mg + O2 \(\underrightarrow{t^o}\)2MgO
MgO + H2SO4 -> MgSO4 + H2O
MgSO4 + BaCl2 -> BaSO4 + MgCl2
MgCl2 + 2NaOH -> 2NaCl + Mg(OH)2
Các PTHH có thể xảy ra là:
Mg + CuSO4 ===> MgSO4 + Cu
Mg + Ag2SO4 ===> MgSO4 + 2Ag
Cu + Ag2SO4 ===> CuSO4 + 2Ag
Ta đốt cháy Mg tròng khí Oxi
PTHH :
2Mg + O2-t0\(\rightarrow\) 2MgO
Cho chất rắn thu được tác dụng với DD HCl
PTHH :
MgO + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2O
Ta cho MgCl2 tác dụng với nước sau đó điện phân dung dịch thu được Mg(OH)2
PTHH :
\(MgCl2+2H2O\underrightarrow{\text{đ}i\text{ệ}-ph\text{â}n-dung-d\text{ịch}\left(c\text{ó}-m\text{àng}-ng\text{ă}n\right)}Mg\left(OH\right)2+H2+Cl2\)
a) Pt : \(2Al+3CuCl_2\rightarrow2AlCl_3+3Cu\)
b) Pt : phản ứng không xảy ra
c) Pt : \(Al_2\left(SO_4\right)_3+3Mg\rightarrow3MgSO_4+2Al\)
d) Pt : \(2Al\left(OH\right)_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+6H_2O\)
Chúc bạn học tốt
Các phản ứng xảy ra: a;cd
a)\(2Al+3CuSO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3Cu\)
c)\(Al_2\left(SO_4\right)_3+3Mg\rightarrow3MgSO_4+2Al\)
d)\(2Al\left(OH\right)_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+6H_2O\)
MgO + 2HCl -> MgCl2 + H2O (1)
MgCO3 + 2HCl -> MgCl2 + CO2 + H2O (2)
nCO2=\(\dfrac{7,84}{22,4}=0,35\left(mol\right)\)
Theo PTHH 1 ta có:
nCO2=nMgCO3=0,35(mol)
mMgCO3=84.0,35=29,4(g)
%mMgCO3=\(\dfrac{29,4}{40,4}.100\%=72,77\%\)
%mMgO=100-72,77=27,23%
c;
Ca(OH)2 + CO2 -> CaCO3 + H2O (3)
Theo PTHH 3 ta có:
nCa(OH)2=nCO2=0,35(mol)
CM dd Ca(OH)2=\(\dfrac{0,35}{0,1}=3,5M\)
**********************************
Theo như mình biết thì trong 1 lít nước vôi trong thì chỉ có 0,027mol Ca(OH)2 mà ở đây CM lên đến 3,5M thì nó chỉ đúng vè mặt định tính thôi.
Mg+H2SO4--->MgSO4+H2
MgO+H2SO4--->MgSO4+H2O
Mg(OH)2+H2SO4--->MgSO4+2H2O