K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

TL ; 

loạng choạng : ở trạng thái không vững, không giữ được thế thăng bằng, chỉ chực ngã

HT

2 tháng 10 2021

TL*

ở trạng thái không vững, không giữ được thế thăng bằng, chỉ chực ngã
chân bước loạng choạng
chiếc xe loạng choạng, chực đổ
Đồng nghĩa: chệnh choạng, choạng vạng, loạng quạng

HT

16 tháng 6 2017

Loạng choạng nghĩa là: ở trạng thái không vững, không giữ được thế thăng bằng, chỉ chực ngã.

- Đặt câu: Chiếc xe loạng choạng như chực đổ.

Nghĩa của từ loạng choạng: Ở trạng thái không vững, không giữ được thế thăng bằng, chỉ chực ngã

Nghĩa của từ khập khiễng: Từ gợi tả dáng đi bên cao, bên thấp, không đều, không cân bằng

25 tháng 9 2018

a)Chân loạng choạng

  Sao chân mỏi vậy ta ?

b)Chân khập khiễng :

Sao mãi mình mới nhấc chân được vậy ?

25 tháng 9 2018

ban tham khao bai cua ban : Quach Si Hai Dang nha

25 tháng 9 2018

a, Ở đằng kia có một người uống rượu say đang đi loạng choạng, đam xầm vào mọi thứ và sắp ngã.

b, Cô ấy vừa xuất viện nên chân còn đau phải đi khập khiễng.

7 tháng 10 2019
Từ láy có hai tiếng giống nhau ở âm đầu Từ láy có hai tiếng giống nhau ở phần vần
Tang tảng, vội vã, đau đớn, rưng rức, mất mát Tang tảng, loạng choạng

vùi dập có nghĩa là đè nén , chèn ép 1 cách thô bạo khiến người ta không chịu được .

^ - ^

Chúc bạn học tốt !

Ai đi qua k nha !

20 tháng 1 2018

Động từ  minus_section.jpg

đè nén, chèn ép một cách thô bạo khiến cho không phát triển được
thân phận bị vùi dập
Đồng nghĩa: dập vùi

là mik làm mà mik ko chịu nhận đổ lỗi cho người khác

hiểu chưa

hok tốt

6 tháng 1 2020

bn có thể giải thích rõ ra đc ko vì bọn lớp mk nó cứ baaor mk ném đá dấu tay mà mk có ném đá bao giờ đâu

21 tháng 2 2018

1 phút duy tư bằng 1 năm không ngủ

21 tháng 2 2018

mk chỉ biết là 1505

là :

một năm không nằm

còn lại chịu

19 tháng 3 2018

1. Quan hệ từ là nối các từ ngữ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa những từ ngữ hoặc những câu ấy với nhau: và, với, hay, hoặc, nhưng, mà, thì, của, ở, tại, bằng, như,
để, về...
2. Nhiều khi từ ngữ trong câu được nối với nhau bằng một cặp quan từ. Các cặp quan hệ từ thường gặp là:
-  Vì ... nên...; do... nên; nhờ... mà ... (biểu thị quan hệ nguyên nhân - kết quả).
-  Nếu... thì...; hề... thì... (biểu thị quan hệ giả thiết - kết quả, điều kiện - kết quả).
-  Tuy ... nhưng...; mặc dù... nhưng... (biểu thị quan hệ tương phản)

:3

19 tháng 3 2018

1. Quan hệ từ là nối các từ ngữ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa những từ ngữ hoặc những câu ấy với nhau: và, với, hay, hoặc, nhưng, mà, thì, của, ở, tại, bằng, như, để, về...

2. Nhiều khi từ ngữ trong câu được nối với nhau bằng một cặp quan từ. Các cặp quan hệ từ thường gặp là:

-  Vì ... nên...; do... nên; nhờ... mà ... (biểu thị quan hệ nguyên nhân - kết quả).

-  Nếu... thì...; hề... thì... (biểu thị quan hệ giả thiết - kết quả, điều kiện - kết quả).

-  Tuy ... nhưng...; mặc dù... nhưng... (biểu thị quan hệ tương phản)

-  Không những... mà...; không chỉ... mà còn.. (biểu thị quan hệ tăng tiến).


 

25 tháng 4 2018

đơn giản , tồi tàn

25 tháng 4 2018

mk nghĩ là thấp hèn