K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
26 tháng 3

- Giá trị trung bình của công suất dòng điện

\(\overline P  = \frac{{15,04 + 15,07 + 15,03 + 15,94 + 15,84 + 15,94 + 15,94}}{7} = 15,59W\)

- Nhiệt dung riêng của nước theo hệ thức:

\({c_{{H_2}O}} = \frac{Q}{{m\Delta t}} = \frac{{\overline P ({\tau _N} - {\tau _M})}}{{m({t_N} - {t_M})}} = \frac{{15,59(400 - 100)}}{{0,15(33 - 25,3)}} = 4049J/kg.K\)

- Sai số của phép đo: 4200 – 4049 = 151 J/kg.K

- Nếu có sự sai khác giữa kết quả đo và giá trị thực tế, nguyên nhân có thể bao gồm:

+ Sai số trong thiết bị đo lường: Có thể có sai số do sai lệch trong thiết bị đo lường, chẳng hạn như sai số từ cảm biến nhiệt độ hoặc thiết bị đo thể tích.

+ Điều kiện thực nghiệm không hoàn hảo: Trong điều kiện thực tế, không thể tạo ra điều kiện hoàn hảo như trong điều kiện tiêu chuẩn. Các yếu tố như áp suất, độ ẩm, và sự dao động nhiệt độ trong quá trình thí nghiệm cũng có thể ảnh hưởng đến kết quả đo.

+ Sai số trong phương pháp đo lường: Phương pháp đo lường có thể không chính xác hoặc không chính xác khi áp dụng vào điều kiện cụ thể.

+ Sự biến đổi tự nhiên của nhiệt dung riêng của nước: Nhiệt dung riêng của nước có thể thay đổi dưới tác động của nhiều yếu tố khác nhau, như nhiệt độ, áp suất, và độ tinh khiết. Do đó, kết quả đo được có thể khác biệt so với giá trị thực tế ở điều kiện tiêu chuẩn.

12 tháng 9 2018

Đáp án: C

- Theo công thức Anh-xtanh về hiện tượng quang điện, ta có:

hf = A + Wđ0max→Wđ0max = hf – A  (*)

Do đó đồ thị động năng ban đầu cực đại Wđ0max theo tần số f là đường thẳng.

- Ta biểu diễn sai số của phép đo (∆Wđ0max = 0,6.10-19J và ∆f = 0,05.1015Hz) là các hình chữ nhật có tâm là các điểm thực nghiệm như hình vẽ.

- Vẽ đường thẳng đi qua hầu hết các hình chữ nhật, và các điểm thực nghiệm nằm trên hoặc phân bố đều về hai phía của đường thẳng. Chú ý rằng, hai điểm nằm trên trục hoành không thuộc đường thẳng (*) vì khi đó chưa xảy ra hiện tượng quang điện.

- Từ hình vẽ, ta thấy:

       + Với f = f1 = 1,2.1015 Hz thì Wđ0max1 = 0.

       + Với f = f2 = 2,4.1015 Hz thì Wđ0max2 = 9,6.10-19 J.

- Kết hợp với (*) ta suy ra:

16 tháng 12 2017

Chọn D.

Nhiệt lượng cần làm nóng nước  100 0 C

Năng lượng của nồi chỉ 90% nhiệt lượng tổng cộng của nồi là

  (phút).

14 tháng 9 2017

+ Năng lượng laze cung cấp trong 1 s là: E = Pt = 8 J.

+ Năng lượng này được sử dụng để làm lượng hơi nước sôi và bốc hơi nên:

E = Qs + Qh = mcDt + Lm = m(cDt + L)

= 3,1 mm3

Đáp án A

13 tháng 7 2017

+ Trong 1 giây thì năng lượng khối nước nhận được là: E = P.t = 10 J

+ Năng lượng này dùng để làm sôi nước và hóa hơi nước nên: E = Qsôi + Qhóa hơi = mc.Dt + mL

Mà m = V.D

27 tháng 3 2018

Chọn đáp án A

29 tháng 6 2019

- Trong 1 giây thì năng lượng khối nước nhận được là: E = P.t = 10 J

- Năng lượng này dùng để làm sôi nước và hóa hơi nước nên:

   E = Qsôi + Qhóa hơi = mc.Δt + mL

- Mà m = V.D

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

13 tháng 4 2017

18 tháng 8 2018

Khối lượng nước cần làm cho bốc hơi :

m = V p = 1. 10 - 6  kg với V = 1 m m 3  = 1. 10 - 9   m 3  và ρ = 1000kg/ m 3 .

Nhiệt lượng cần thiết để đưa khối nước từ 37 ° C đến điểm sôi .

Q 1  = mC( 100 - 37) = 1. 10 - 6 .4 180.63 = 0,26334 J

Nhiệt lượng cần thiết để làm khối nước chuyển từ thể lổng sang thể khí ở điểm sôi :

Q 2  = mL= 1. 10 - 6 .2 260. 10 3  = 2,26 J

Nhiệt lượng cần thiết để làm bốc hơi 1  m m 3 nước ở 37 ° C :

Q =  Q 1  +  Q 2  = 0,26334 + 2,26 = 2,52334 J = 2,52 J

16 tháng 9 2019

Chiều dài của vết cắt trong 1s:

l = v.1 = 0,5cm = 5mm

Diện tích của vết cắt trong 1s

S = 2rl = 2.0,15 = 1 m m 2

Chiều sâu cực đại của vết cắt:

h = V'/S = 3,963/1 = 3,963mm ≈ 4mm.