Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Giới thiệu vấn đề Lời ru
* Cảm nhận và phân tích ý thơ của Chế Lan Viên Trong lời ru của mẹ thấm hơi xuân. Cụm từ Ấm hơi xuân gợi tả lời ru dịu dàng, êm ái, thấm đẫm tình yêu thương của mẹ, khơi dậy sự sống, niềm hy vọng cho cuộc đời mỗi con người, đồng thời lời ru còn bộc lộ niềm hy vọng của mẹ và những mong muốn ở nơi con trong tương lai.
* Cảm nhận lời ru trong cuộc sống
Từ xa xưa, trong mỗi câu hát ru của bà, của mẹ, của chị bên cánh võng, bên cánh nôi khôngchỉ đưa đứa trẻ vào giấc ngủ mà còn kí thác vào những câu hát ầu ơ, ngọt ngào ấy biết bao nỗi niềm, tâm trạng, tình yêu thương, chở che..
+, Gió mùa thu mẹ ru con ngủ
Đêm năm canh chầy mẹ thức đủ năm canh.
+, Em tôi buồn ngủ buồn nghê
Buồn ăn cơm nếp, cháo kê, thịt gà.
+, Cái ngủ mày ngủ cho lâu
Mẹ mày đi cấy đồng sâu chưa về.
Lời ru có vai trò vô cùng quan trọng trong cuộc đời mỗi con người. Ngay từ khi còn nằm trong nôi, trong vòng tay mẹ, đứa trẻ đã dần hình thành ý thức từ chính những câu hát đó. Lời ru không chỉ có ý nghĩa ru con ngủ, bộc lộ tình yêu thương với đứa trẻ, gửi gắm nỗi niềm mà quan trọng hơn, lời ru là giọt sữa tinh thần có tác dụng bồi đắp, nuôi dưỡng tâm hồn đứa trẻ trong quá trình nhận thức cuộc sống, hướng đứa trẻ tới con đường tốt đẹp.
Theo em :
- từ "xuân" trong câu thơ " Làn thu thủy nét xuân sơn" mang nghĩa gốc. Từ này chỉ về mùa xuân một mùa trong năm
- còn từ "Xuân" trong câu " Xuân xanh xấp xỉ tới tuần cập kê" mang nghĩa chuyển.Từ này mang nghĩa chuyển theo cách ẩn dụ chỉ thanh xuân, tuổi trẻ của Thúy Kiều.
- Trong bài có hình ảnh của 3 mùa xuân:
• Mùa xuân của thiên nhiên.
• Mùa xuân của đất nước.
• Mùa xuân của tác giả.
- Mùa xuân của thiên nhiên được tác giả tái hiện qua những hình ảnh nổi bật, đặc trưng nhất của thiên nhiên xứ Huế, cũng là mùa xuân trong tưởng tượng của tác giả.
- Mùa xuân của đất nước bằng những hình ảnh “lộc” của người ra đồng và người cầm súng với không khí “hối hả”, “xôn xao”.
- Mùa xuân của tác giả chính là khát khao, ước nguyện chân thành muốn dâng hiến vào cuộc đời chung.
1. PTBD chính: Miêu tả
2. BPTT: so sánh, nhân hóa
3. Tác dụng: Làm cho cảnh vật trở nên sinh động hơn
Cho người đọc thấy rõ sức sống mạnh mẽ của các loài vật khi xuân sang.
4. Đoạn trích nói về khung cảnh đầy sức sống, đẹp tươi của các loài vật khi mùa xuân tới.
Từ “mặt trời” trong câu thơ được sử dụng theo biện pháp tu từ ẩn dụ
- Không thể coi đây là hiện tượng một nghĩa gốc của từ phát triển thành nhiều nghĩa.
Vì: Nhà thơ gọi em bé (đứa con của người mẹ Tà ôi là “mặt trời” dựa theo mối quan hệ tương đồng giữa hai đối tượng được cảm nhận theo chủ quan của nhà thơ. Sự chuyển nghĩa của “mặt trời” trong câu thơ chỉ có tính chất lâm thời, nó không làm cho từ có thêm nghĩa mới và không thể đưa vào để giải thích trong từ điển.