K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Xét ΔBHC vuông tại H và ΔCKB vuông tại K có

CB chung

\(\widehat{BCH}=\widehat{CBK}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)

Do đó: ΔBHC=ΔCKB(cạnh huyền-góc nhọn)

b) Ta có: ΔBHC=ΔCKB(cmt)

nên HC=KB(hai cạnh tương ứng)

Ta có: AK+KB=AB(K nằm giữa A và B)

AH+HC=AC(H nằm giữa A và C)

mà AB=AC(ΔABC cân tại A)

và KB=HC(cmt)

nên AK=AH

Xét ΔAKH có AK=AH(cmt)

nên ΔAKH cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

c) Ta có: ΔAKH cân tại A(cmt)

nên \(\widehat{AKH}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(Số đo của một góc ở đáy trong ΔAKH cân tại A)(1)

Ta có: ΔABC cân tại A(gt)

nên \(\widehat{ABC}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(Số đo của một góc ở đáy trong ΔABC cân tại A)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{AKH}=\widehat{ABC}\)

mà \(\widehat{AKH}\) và \(\widehat{ABC}\) là hai góc ở vị trí đồng vị

nên HK//BC(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

d) Xét ΔABH vuông tại H và ΔACK vuông tại K có

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{BAH}\) chung

Do đó: ΔABH=ΔACK(cạnh huyền-góc nhọn)

nên \(\widehat{ABH}=\widehat{ACK}\)(hai góc tương ứng)

hay \(\widehat{KBO}=\widehat{HCO}\)

Xét ΔKBO vuông tại K và ΔHCO vuông tại H có

KB=HC(cmt)

\(\widehat{KBO}=\widehat{HCO}\)(cmt)

Do đó: ΔKBO=ΔHCO(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

nên OB=OC(hai cạnh tương ứng)

Ta có: AB=AC(ΔABC cân tại A)

nên A nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(3)

Ta có: OB=OC(cmt)

nên O nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(4)

Ta có: MB=MC(M là trung điểm của BC)

nên M nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(5)

Từ (3), (4) và (5) suy ra A,O,M thẳng hàng(đpcm)

4 tháng 2 2021

tham khảo nha

a: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AK là đường cao

nên K là trung điểm của BC

hay KB=KC

b: Xét ΔADK vuông tại D và ΔAEK vuông tại E có

AK chung

\(\widehat{DAK}=\widehat{EAK}\)

Do đó:ΔADK=ΔAEK

Suy ra: KD=KE

hay ΔKDE cân tại K

 

18 tháng 6 2020

 tự kẻ hình nha

a)xét tam giác ADB và tam giác ADC có

A1=A2(gt)

AD chung

AB=AC(gt)

=> tam giác ADB= tam giác ADC(cgc)

b) vì tam giác BCE vuông tại C=> BEC+EBC=90 độ=> BEC=90 độ-EBC

ta có ACB+ACE=BCE=90 độ=> ACE=90 độ-BCE

vì tam giác ABC cân A=> ABC=ACB

=> BEC=ACE=90 độ-ABC=> tam giác ACE cân A

c) xét tam giác AME và tam giác AMC có

AE=AC( tam giác ACE cân A)

AME=AMC(=90 độ)

AM chung

=> tam giác AME=tam giác AMC(ch-cgv)

=> EM=CM( hai cạnh tương ứng)

=> M là trung điểm => BM là trung tuyến 

vì AB=AC mà AC=AE=> AB=AE=> A là trung điểm BE=> CA là trung tuyến

từ tam giác ABD= tam giác ACD=> BD=CD (hai cạnh tương ứng)=> D là trung điểm BC=> ED là trung tuyến

Vì ED giao AC tại N mà ED,AC, BM là trung tuyến=> BM, AC,ED giao nhau tại N=> N thuộc BM=> B,N,M thẳng hàng

12 tháng 2 2019

Anh/chị tự kẻ hình nha :

tam giác MNP cân tại P (gt) => MP = NP (đn) và góc PNM = góc PMN (tc)

góc PQM = góc PQN = 90 do PQ | MN (gt)

=> tam giác MPQ = tam giác NPQ (ch - gn)

b, tam giác MPQ = tam giác NPQ (câu a)

=> MQ = QN (đn) mà Q nằm giữa M và N 

=> Q là trung điểm của MN

c, xét tam giác MIK và tam giác  MQK có : MK chung

góc QMK = góc KMI do MK là pg của góc M (gt)

góc KQM = góc KIM = 90 do ...

=>  tam giác MIK = tam giác  MQK (cgv - gnk)

=> KI = KQ (đn)

=> tam giác KIQ cân tại  K (đn)

4 tháng 2 2019

tu ke hinh : 

a, xet tamgiac MHB va tamgiac MKC co : HM = MK (gt)

CM = MB do M la trung diem cua BC(gt)

goc HMB = goc KMC (doi dinh)

=> tamgiac MHB = tamgiac MKC  (c - g - c)

xet tamgiac HMC va tamgiac KMB co : HM = MK (gt)

goc HMC = goc KMB (doi dinh)

MC = MB (cmt)

=> tamgiac HMC = tamgiac KMB (c - g - c)

=> goc CHM = goc MKB 

ma goc CHM = 90 do MH | AC (gt)

=> goc MKB = 90 

b, MH | AC (gt)

tamgiac ABC vuong tai A (gt) => AB | AC (dn)

2 duong thang nay phan biet

=> HK // AB (dl)

MH | AB (gt) 

goc MKB = 90 (cau a) => MK | KB 

2 duong thang nay phan biet

=> AC // KB (dl)

goc AHB so le trong HBK 

=> goc AHB = goc HBK (tc)

xet tamgiac AHB va tamgiac KBH co : HB chung

goc HAB = 90 = goc HKB do. ...

=> tamgiac AHB = tamgiac KBH (ch - gn)

=> AH = KB (dn)

c,  tamgiac HMC = tamgiac KMB  (Cau a) => CH = KB 

AH = KB (Cau b)

=> CH = HA 

xet tamgiacHMC va tamgiac HMA co :  HM chung

goc CHM = goc MHA do HM | AC (gt)

=>  tamgiacHMC = tamgiac HMA (2cgv)

=> MC = MA (dn)

=> tamgiac MCA can tai M (dn)

a) xét tam giác MHC và tam giác HKB có

MK=MH (GT)

BM=MC(GT)

GÓC M1=GÓC M2 (đối đỉnh)

suy ra tam giác MHC bằng tam giác HKB (c-g-c)

do tam giác MHC bằng tam giác HKB nên góc H bằng góc K= 90 độ

suy ra góc HKB bằng 90độ