K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 6 2017

Khi chiêng ,trống dai hơn,bền hơn thì khi gõ vào bề mặt của chúng thì BĐDĐ sẽ lớn dẫn đến âm phát ra to hơn rõ hơn

18 tháng 11 2018

Chì làm tăng khả năng chịu mài mòn của đồng và khả năng gia công bằng cắt gọt. Thiếc có các ảnh hưởng tương tự như kẽm lên các tính chất cơ khí của đồng, nó tăng cao độ bền và độ dẻo. Đồng pha thiếc, chì là hợp kim nên mang tính chất tất cả thàh phần tạo nên nó. và nó cũng kinh tế hơn

MÌNH CHỈ CÓ THỂ GIÚP BẠN THẾ NÀY THÔI gianroi
BẠN THÔNG CẢM NHAlolang
MÌNH CẢM ƠN RẤT NHIỀU bucminh

1. Một nguồn âm đang phát ra âm. Nếu biên độ của nguồn âm tăng lên thì ta nghe được độ to của âm thay đổi như thế nào? Khi gảy vào dây đàn để đàn phát ra âm, muốn tiếng đàn phát ra to hơn ta cần gảy vào dây đàn mạnh hơn hay nhẹ đi? Khi này, biên độ dao động của dây đàn tăng lên hay giảm đi? 2. Khi biên độ dao động của một nguồn âm giảm đi, âm phát ra mạnh hơn hay yếu đi?...
Đọc tiếp

1. Một nguồn âm đang phát ra âm. Nếu biên độ của nguồn âm tăng lên thì ta nghe được độ to của âm thay đổi như thế nào?

Khi gảy vào dây đàn để đàn phát ra âm, muốn tiếng đàn phát ra to hơn ta cần gảy vào dây đàn mạnh hơn hay nhẹ đi? Khi này, biên độ dao động của dây đàn tăng lên hay giảm đi?

2. Khi biên độ dao động của một nguồn âm giảm đi, âm phát ra mạnh hơn hay yếu đi? Các máy đo độ mạnh của âm có đơn vị đo là gì?

Dựa trên Bảng độ mạnh của một số âm, em có thể ước lượng tiếng ồn trên sân trường của em vào giờ ra chơi khoảng bao nhiêu deciben?

3. Một bạn gảy vào một sợi dây đàn. Khi bạn gảy nhẹ rồi gảy mạnh, yếu tố nào sau đây không thay đổi?

A. Biên độ dao động của dây đàn. B. Độ cao của âm mà ta nghe được.

C. Độ to của âm mà ta nghe được. D. Độ mạnh của âm do đàn phát ra.

4. Trong một buổi lễ, một thầy giáo đang đánh trống trên sân trường. Bạn học sinh A đứng gần trống còn bạn học sinh B đứng xa trống hơn. Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Vì ở xa hơn nên bạn B nghe được âm bổng hơn so với bạn A.

B. Vì ở xa hơn nên bạn B nghe được âm trầm hơn so với bạn A.

C. Vì nghe âm phát ra từ cùng một chiếc trống nên hai bạn nghe được âm có độ to như nhau.

D. Vì ở xa hơn nên bạn B nghe được âm nhỏ hơn so với bạn A.

5. Từ hàng nghìn năm trước, cha ông ta đã đúc được những chiếc chiêng, trống đồng. Tiếng chiêng, tiếng trống tạo nên những âm thanh tưng bừng, rộn rã trong ngày lễ hội, những âm thanh hào hùng thôi thúc lòng tướng sĩ xông pha nơi chiến trận.

Các chiêng, trống này không được đúc bằng đồng nguyên chất mà có pha thêm thiếc, chì khiến chiêng, trống có độ bền và dai hơn khi làm bằng đồng nguyên chất.

Em hãy cho biết các làm đó có ích lợi gì.​

Các bạn giúp mik vs! Mik đang cần gấp! Help mekhocroi

1
12 tháng 11 2017

5.Chì làm tăng khả năng chịu mài mòn của đồng và khả năng gia công bằng cắt gọt. Thiếc có các ảnh hưởng tương tự như kẽm lên các tính chất cơ khí của đồng, nó tăng cao độ bền và độ dẻo. Đồng pha thiếc, chì là hợp kim nên mang tính chất tất cả thành phần tạo nên nó. và nó cũng kinh tế hơn

3. Một bạn gảy vào một sợi dây đàn. Khi bạn gảy nhẹ rồi gảy mạnh, yếu tố nào sau đây không thay đổi?

A. Biên độ dao động của dây đàn. B. Độ cao của âm mà ta nghe được.

C. Độ to của âm mà ta nghe được. D. Độ mạnh của âm do đàn phát ra.

12 tháng 11 2017

Cảm ơn bạn nhiều nha!vui

27 tháng 12 2021

dùi gõ và các thanh đá :)

21 tháng 12 2016

đọc bài là thấy hay r , mời các thánh nổ của thầy phynit làm thử, sau 8h nữa chịu thua thì ta ra tay ( ta chỉ sợ có lời giải trên mạng thui)

21 tháng 12 2016

tình cờ tui lại gặp lời thách thức này:

+tiếng trống t = 1s chính là k/c BC:

Sbc = vt/2 = 340.1/2 = 170m

+ tiếng trống thứ 2 chính là k/c AB:

Sab = vt = 340.5 = 1700m

( mk cx công nhận bài này hay, còn thắc mắc j k yl? đề nghị thầy phynít tặng em 80gp để em dập tắt cái loa phát thanh này)

22 tháng 12 2016

CAU1 :

vẽ vật
chọn các điểm mút và cho các điểm ấy đối xứng qua gương
nối các điểm lại với nhau và nối bằng nét đứt
CAU2 :

-Trống phát được ra âm thanh là vì mặt trống chịu sự tác động của vật đánh và làm cho mặt trống dao động.Do đó trống phát ra âm

 

 

[Thử thách]Các em có biết guitar là một nhạc cụ có niên đại hơn 4 000 năm?  Đã bao giờ em tự hỏi làm thế nào mà người ta tạo ra được âm thanh từ đàn guitar? Trong hoạt động này, chúng ta sẽ tạo ra những cây đàn guitar của riêng mình và thử nghiệm những âm thanh khác nhau mà chúng có thể tạo ra nhé.Dụng cụ gợi ý: hộp giấy ăn hoặc hộp giấy có lỗ, dây chun, bút.Thực hiện: Hãy cuốn...
Đọc tiếp

undefined

[Thử thách]

Các em có biết guitar là một nhạc cụ có niên đại hơn 4 000 năm?  Đã bao giờ em tự hỏi làm thế nào mà người ta tạo ra được âm thanh từ đàn guitar? Trong hoạt động này, chúng ta sẽ tạo ra những cây đàn guitar của riêng mình và thử nghiệm những âm thanh khác nhau mà chúng có thể tạo ra nhé.

Dụng cụ gợi ý: hộp giấy ăn hoặc hộp giấy có lỗ, dây chun, bút.

Thực hiện: Hãy cuốn dây chun quanh hộp giấy, đi qua phần lỗ ở trước, sau đó gài chiếc bút ở hai đầu đối diện nhau của hộp giấy, gảy đàn.

Trang trí: Dùng ống giấy để thêm phần cán cho đàn, trang trí thêm các họa tiết khác cho thẩm mĩ.

Câu hỏi:

1. Trong đàn guitar, bộ phận nào phát ra âm thanh? Tại sao con người lại có thể nghe được âm thanh đó?

2. Thử thay các dây chun với độ dày khác nhau, điều gì xảy ra?

3. Thử dịch chuyển hai chiếc bút ở hai đầu lại gần nhau, âm tạo ra thay đổi như thế nào?

Các em hãy cùng khám phá và khoe sản phẩm của mình để được tặng 10 GP nhé!

13
1 tháng 4 2021

a) Dây đàn dao dộng=>Phát ra âm.

-Con người nghe được là vì âm được truyền đến vào tai ta làm màn nhĩ dao động và truyền tới não của con người.

b)-Nếu: Thay dây chun dài hơn=>Vật dao động sẽ ít hơn=>Âm phát ra nhỏ hơn.

-Nếu: Thay dây chung ngắn hơn=>Vật dao động nhanh hơn=>Âm phát ra to hơn.

c) Nếu ta để hai cây bút gần lại với nhau=>Sẽ làm cho vật dao động mạnh hơn=>Tiếng đàn sẽ phát ra to hơn.

 

1 tháng 4 2021

1.Khi gảy đàn ghitar, dây đàn phát ra âm.

Vì khi ng ta gảy đàn không khí ở xung quanh dây đàn sẽ chuyển động và đến màng nhĩ bị tác động rung lên, làm chuyển động các xương thính giác ở tai giữa.. Chuỗi xương này dao động và tác động lên ốc tai ở tai trong. Chất dịch trong ốc tai chuyển động, kích thích các tế bào lông cũng chuyển động và tạo ra các xung điện, truyền tới dây thần kinh thính giác và đưa lên não.

2. Dây chun càng dày âm sẽ càng thấp, càng mỏng âm càng cao.

3. Khi hai chiếc bút càng gần thì âm trầm , càng xa âm càng bổng.

1 tháng 7 2019

Âm thanh có thể truyền qua các môi trường chất rắn, chất lỏng chất khí, nhưng âm không thể truyền qua chân không. Nói chung, các chất rắn truyền âm tốt hơn chất lỏng, các chất lỏng truyền âm tốt hơn chất khí. Khi âm truyền trong một môi trường, âm bị hấp thụ dần nên càng xa nguồn âm, âm càng nhỏ dần đi rồi tắt hẳn.

(1): chất rắn

(2): chất lỏng

(3): chất khí

(4): chấn không

(5): tốt hơn

(6): tốt hớn

(7): nguồn âm

(8): tắt hẳn.

Câu 1:Âm thanh phát ra càng trầm khiquãng đường dao động của nguồn âm càng nhỏ.thời gian thực hiện dao động của nguồn âm càng nhỏ.tần số dao động của nguồn âm càng nhỏ.biên độ dao động của nguồn âm càng nhỏ.Câu 2:Nguồn âm nào sau đây không phải là nhạc cụ?Trống.Kẻng.Đàn.Sáo.Câu 3:Âm thanh phát ra càng bổng khiquãng đường dao động của nguồn âm càng lớn.biên độ dao động của...
Đọc tiếp
Câu 1:

Âm thanh phát ra càng trầm khi

  • quãng đường dao động của nguồn âm càng nhỏ.

  • thời gian thực hiện dao động của nguồn âm càng nhỏ.

  • tần số dao động của nguồn âm càng nhỏ.

  • biên độ dao động của nguồn âm càng nhỏ.

Câu 2:

Nguồn âm nào sau đây không phải là nhạc cụ?

  • Trống.

  • Kẻng.

  • Đàn.

  • Sáo.

Câu 3:

Âm thanh phát ra càng bổng khi

  • quãng đường dao động của nguồn âm càng lớn.

  • biên độ dao động của nguồn âm càng lớn.

  • tần số dao động của nguồn âm càng lớn.

  • thời gian thực hiện dao động của nguồn âm càng lớn.

Câu 4:

Âm thanh phát ra càng cao khi

  • thời gian thực hiện dao động của nguồn âm càng lớn.

  • quãng đường dao động của nguồn âm càng lớn.

  • biên độ dao động của nguồn âm càng lớn.

  • tần số dao động của nguồn âm càng lớn.

Câu 5:

Tai của người bình thường không nghe được các âm thanh có tần số

  • lớn hơn 20000 Hz.

  • từ 50 đến 5000 Hz.

  • từ 20 đến 2000 Hz.

  • từ 40 đến 400 Hz.

Câu 6:

Âm thanh phát ra từ cái trống khi ta gõ sẽ to hay nhỏ, phụ thuộc vào

  • biên độ dao động của mặt trống.

  • kích thước của rùi trống.

  • kích thước của mặt trống.

  • độ căng của mặt trống.

Câu 7:

Nhạc cụ phát ra âm thanh nhờ các cột không khí trong nhạc cụ dao động là

  • kèn loa.

  • đàn organ.

  • cồng.

  • chiêng.

Câu 8:

Khi chơi đàn ghi ta làm cách nào để thay đổi độ to của nốt nhạc?

  • Gẩy nhanh dây đàn.

  • Gẩy chậm dây đàn.

  • Gẩy nhẹ dây đàn.

  • Gẩy mạnh dây đàn.

Câu 9:

Kết luận nào sau đây không đúng?

  • Khi mặt trống trùng, nếu ta gõ thì tần số dao động của mặt trống nhỏ, âm thanh phát ra trầm.

  • Khi gõ trống, nếu ta gõ mạnh thì biên độ dao động của mặt trống lớn, ta nghe thấy âm thanh phát ra to.

  • Khi mặt trống căng, nếu ta gõ thì tần số dao động của mặt trống lớn, âm thanh phát ra cao.

  • Khi mặt trống căng, nếu ta gõ thì tần số dao động của mặt trống lớn, âm thanh phát ra to.

Câu 10:

Kết luận nào sau đây không đúng?

  • Khi dây đàn căng, nếu ta gẩy thì tần số dao động của dây đàn lớn, âm thanh phát ra cao.

  • Khi gẩy mạnh một dây đàn, biên độ dao động của dây đàn lớn, âm thanh phát ra to.

  • Khi dây đàn trùng, nếu ta gẩy thì tần số dao động của dây đàn nhỏ, âm thanh phát ra trầm.

  • Khi dây đàn căng, nếu ta gẩy thì tần số dao động của dây đàn lớn, âm thanh phát ra to.

1
28 tháng 11 2016

Câu 1: Tần số dao động của nguồn âm càng nhỏ

Câu 2: Kẻng

Câu 3: Tần số dao động của nguồn âm càng lớn

Câu 4: Tần số dao động của nguồn âm càng lớn

Câu 5: Lớn hơn 20000Hz

Câu 6: Biên độ dao động của mặt trống

Câu 7: Kèn loa

Câu 8: Gẩy mạnh dây đàn

Câu 9: Khi mặt trống căng, nếu ta gõ thì tần số dao động của mặt trống lớn, âm thanh phát ra càng to

Câu 10: Khi dây đàn căng,nếu ta gẩy thì tần số dao động của dây đàn lớn ,âm thanh phát ra to

20 tháng 2 2017

Hoàng Sơn Tùng trả lời đúng quá

8 tháng 10 2019

Khi một vật dao động, các lớp không khí xung quanh vật dao động theo. Các dao động này truyền đến tai làm cho màng nhĩ dao động, sau đó nhờ các dây thần kinh truyền tín hiệu lên não, khiến ta cảm nhận được âm thanh