K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 10 2023

Xét tứ giác ABCD có

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{D}=360^0\)

=>\(\widehat{A}+\widehat{B}=360^0-70^0-80^0=210^0\)

mà \(\widehat{A}-\widehat{B}=20^0\)

nên \(\widehat{A}=\dfrac{210^0+20^0}{2}=115^0\)

=>\(\widehat{B}=115^0-20^0=95^0\)

a) Gọi A = 80° 

B = 70° 

D = 2C 

=> C+D = 360 - 70 - 80 = 210 

=> 2C + C = 210° 

=> 3C = 210° 

=> C = 70°

=> D = 70 × 2 = 140° 

b) Ta có : A = B/2=C/4 = D/5 

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có 

=> A = 30° 

=> B = 60° 

=> C = 120° 

=> D = 150°

Bài 1) 

Trên AD lấy E sao cho AE = AB 

Xét ∆ACE và ∆ACB ta có : 

AC chung 

DAC = BAC ( AC là phân giác) 

AB = AE (gt)

=> ∆ACE = ∆ACB (c.g.c)

=> CE = CB (1)

=> AEC = ABC = 110°

Mà AEC là góc ngoài trong ∆EDC 

=> AEC = EDC + ECD ( Góc ngoài ∆ bằng tổng 2 góc trong không kề với nó)

=> ECD = 110 - 70 

=> EDC = 40°

Xét ∆ EDC : 

DEC + EDC + ECD = 180 °

=> CED = 180 - 70 - 40 

=> CED = 70° 

=> CED = EDC = 70° 

=> ∆EDC cân tại C 

=> CE = CD (2)

Từ (1) và (2) :

=> CB = CD (dpcm)

b) Ta có thể thay sao cho tổng 2 góc đối trong hình thang phải = 180°

27 tháng 6 2015

Trên cạnh AD bạn lấy điểm E sao cho AE = AB => hai tam giác ACE và ACB bằng nhau (c.g.c)
=> CE = CB (1)
và góc AEC = ABC = 110 độ.
xét tam giác CED có D = 70 độ
theo tính chất góc ngoài AEC = tổng hai góc trong không kề nó. Bạn dễ dàng tính được ECD = 40 độ.
Từ đó có được góc CED = 70 độ
Suy ra tam giác CED cân tại C , tức là CE = CD (2)

Từ (1) và (2) => đpcm

a) Tự áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

A = 120° 

B = 100° 

C = 80° 

D = 60°

b) Xét tứ giác ABCD có : 

A + B + C + D = 360° 

=> A = 360° - 60° - 120° - 80°= 100° 

Góc ngoài tại A : 

180° - 100° = 80° 

c) Tổng quát : 

Gọi góc ngoài tại A là HAD 

Góc ngoài tại D là ADE

Góc ngoài tại B là CBG 

Góc ngoài tại C là BCM 

Ta có : 

HAD = 180° - DAB 

ADE = 180° ADC 

CBG = 180° - ABC 

BCM = 180° - BCD 

=> HAD + ADE + CBG + BCM =

( 180° - DAB ) + ( 180° - ADC ) + ( 180° - ABC ) + ( 180° - BCD )

= ( 180° + 180° + 180° + 180°) - ( DAB + ACD + ABC + BCD ) 

= 720° - 360° 

= 360° 

=> Tổng các góc ngoài = 360° 

d ) Nếu các góc trong tứ giác  \(\le\)90°

=> Tổng 4 góc trong tứ giác đó sẽ \(\le\)360°

=> Không tồn tại tứ giác đều là góc nhọn 

Nếu các góc trong tứ giác \(\ge\)90° 

=> Tổng các góc trong tứ giác đó \(\ge\)360° 

=> Không tồn tại tứ giác đều là góc tù

29 tháng 6 2019

xem lại đề đi bạn ơi =)))))

27 tháng 6 2019

ta có    góc A =góc B-200

            góc C= x góc A=3 ( góc B-200)

            góc D=  góc C+200=  3( góc B -200)+200

mà góc A+góc B+góc C+ góc D=3600

=> góc B-200   +góc B +3x góc B   -400  +3x góc B -600 =3600

   8 góc B   =4800

góc B=600

=> góc A=400

  góc C =1200

 góc D=1400

b)  tứ giác ABCD có    góc A+góc D =1800   => AB//DC ( tổng 2 góc trong cùng phía =1800)

=> ABCD là hình thang

                                              

24 tháng 9 2021

Cho tứ giác ABCD, biết :

a)     Tính các góc của tứ giác ABCD

b)    Tứ giác ABCD có phải  hình thang không? Vì sao?