Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tứ giác ABCD có B=110o D=70o AC là tia phân giác của góc A. Ch/m CB=CD
( vẽ hình giùm nha )
a: Xét tứ giác ABCD có \(\widehat{BAD}+\widehat{BCD}=180^0\)
nên ABCD là tứ giác nội tiếp
Xét đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABCD có
\(\widehat{ADB}\) là góc nội tiếp chắn cung AB
\(\widehat{CDB}\) là góc nội tiếp chắn cung CB
mà \(sđ\stackrel\frown{AB}=sđ\stackrel\frown{CB}\)
nên \(\widehat{ADB}=\widehat{CDB}\)
hay DB là tia phân giác của góc ADC
b: Xét ΔABD có AB=AD
nên ΔABD cân tại A
=>\(\widehat{ABD}=\widehat{ADB}\)
=>\(\widehat{ABD}=\widehat{BDC}\)
hay AB//CD
=>ABCD là hình thang
mà ABCD là tứ giác nội tiếp
nên ABCD là hình thang cân
a, Giả sử tứ giác ABCD có 90 độ < gA , gB , gC ,gD < 180 độ ==> gA + gB + gC + gC > 360 độ. Điều này trái với định lý tổng các góc trong tứ giác ( = 360 độ )
Vậy tứ giác lồi có nhiều nhất là 3 góc tù.
Cm tương tự với giả sử cả 4 góc đều nhọn ==> tổng 4 góc nhọn < 360 dộ.(vô lí )
==> tứ giác có nhiều nhất là 3 góc nhọn ( Góc thứ tư là góc tù )
Nếu cả 4 góc đều vuông ==> tổng 4 góc = 360 độ.(Đó chính là hình chữ nhật, hình vuông )
AB = BC
=> Tam giác ABC cân B
BAC = BCA
Có BAC = DAC ( phân giác )
=> BCA = DAC
2 góc này có vị trí so le trong
AD//BC
=> tứ giác ABCD là hình thang
\(\widehat{A}=360^0-\widehat{B}-\widehat{D}-\widehat{C}=360^0-70^0-\left(\widehat{C}+\widehat{D}\right)=290^0-235^0=55^0\)
Tổng số đo góc của 1 tứ giác là 3600
Số đo góc A là 550