Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tóm tắt:
v1 = 48km/h
t1 = 20 phút = \(\dfrac{1}{3}\) giờ
t2 = 30 phút = 0,5 giờ
t3 = 15 phút = 0,25 giờ
v2 = \(\dfrac{v_1}{3}\)
v3 = 4.v2
sAB = ? km
--------------------------------------
Bài làm:
Độ dài đoạn đường bằng là:
s1 = v1.t1 = 48.\(\dfrac{1}{3}\) = 16(km)
Vận tốc xe đi trên đoạn đường leo dốc là:
v2 = \(\dfrac{48}{3}\) = 16(km/h)
Vận tốc xe đi trên đoạn đường xuống dốc là:
v3 = 4.16 = 64(km/h)
Độ dài đoạn đường leo dốc là:
s2 = v2.t2 = 16.0,5 = 8(km)
Độ dài đoạn đường xuống dốc là:
s3 = v3.t3 = 64.0,25 = 16(km)
Độ dài của cả chặng AB là:
sAB = s1 + s2 + s3 = 16 + 8 + 16 = 40(km)
Vậy độ dài cả chặng AB là 40 km.
ta có:
thời gian Bình đi bộ là:
\(t_1=\frac{S_1}{v_1}=\frac{S_1}{4}\)
thời gian Bình đi xe đạp là:
\(t_2=\frac{S_2}{v_2}=\frac{12-S_1}{12}\)
thời gian An đi xe đạp là:
\(t_3=\frac{S_3}{v_3}=\frac{S_3}{10}\)
thời gian An đi xe đạp là:
\(t_3=\frac{S_4}{v_4}=\frac{12-S_3}{5}\)
do hai bạn đến nơi cùng lúc nên:
t1+t2=t3+t4
\(\Leftrightarrow\frac{S_1}{4}+\frac{12-S_1}{12}=\frac{S_3}{10}+\frac{12-S_3}{5}\)
\(\Leftrightarrow\frac{3S_1+12-S_1}{12}=\frac{S_3+24-2S_3}{10}\)
\(\Leftrightarrow\frac{12+2S_1}{12}=\frac{24-S_3}{10}\)
\(\Leftrightarrow60+10S_1=144-6S_3\)
\(\Leftrightarrow30+5S_1=72-3S_3\)
\(\Leftrightarrow5S_1+3S_3=42\)
mà S3=S1 do đoạn xe đạp của An bằng đoạn đi bộ của Bình
\(\Rightarrow8S_1=42\Rightarrow S_1=5,25km\)
\(\Rightarrow S_2=6,75km\)
\(\Rightarrow S_3=5,25km\)
\(\Rightarrow S_4=6,75km\)
Hình như sai đề bài thì phải
Cái dốc đó dài 100m sao 2 đoạn cộng lại có 95m zậy???
Vận tốc trung binh trong 25 m đầu là:
\(VTB=\frac{S}{t}=\frac{25}{100}=2,5m\)
Vận tốc trung bình trong 75 m sau là:
vTB=\(\frac{S}{t}=\frac{75}{15}=5m\)/s
Vận tốc trung bình cả quãng đường là:
VTB=\(\frac{S}{t}=\frac{100}{10+15}=4m\)/s
1.
Giải:
a) Quãng đường của xe đi được trong \(1h30p\):
\(v=\frac{s}{t}\Rightarrow s=v.t=72.1,5=108km\)
b) Đổi: 1 tấn = 1000kg
Trọng lượng xe là:
\(P=10m=10.1000=10000N\)
Lực ma sát có độ lớn:
\(F_{ms}=0,1P=0,1.10000=1000N\)
2.
Người ta thường làm các bánh xe có khía rãnh vì khi đi trên đường mà bánh xe nếu không có khía rãnh thì sẽ trượt mất kiểm soát => phải làm khía rãnh để có lực ma sát nghỉ giữa xe với mặt đường.
6m/s=21,6km/h
Thời gian để 2 xe gặp nhau là
t=S/(v1+v2)=31,6/(21,6+10)=1h
Đổi: 30 phút=0,5 giờ.
Vận tốc của người đạp xe đạp là:
v=\(\dfrac{s}{t}\)= \(\dfrac{8}{0,5}\)= 16(km/giờ)
Vì v=\(\dfrac{s}{t}\) nên s=v.t
Vậy trong 2 giờ, người đó đi được quãng đường là:
s=v.t= 16.2=32(km)
Vậy người đó đã đi thêm số km là:
32-8= 24(km)
Vậy nếu đạp trong 2 giờ liên tục, người đó đi thêm 24 km.
Vận tốc của người đó là :
\(v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{8}{0,5}=16\left(km\backslash h\right)\)
Sau 2 giờ người đó đi được một đoạn đường là :
\(s=v.t=16.2=32\left(km\right)\)
Vậy...
a) khi ng đó xuống dốc, lực ma sat tao voi luc hut trai dat lên xe 1 góc< 180o nên 2 luc k con o vi tri can bang ma tao thanh 1 luc keo chieu tu trai sang phai ( trong tam lech ve phia trc) nên xe chuyen dong
b) xe xuong het doc van chay them 1 doan moi dung lai la do tac dong cua luc quan tinh ( hình nhu lop10 moi hoc luc quan tinh)
thanks . Nhưng lớp 8 là học về quán tính rồi