K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 3 2022

Gọi khối lượng dd ban đầu là m (g)

Có: \(C\%_{dd.ban.đầu}=\dfrac{m_{CT}}{m}.100\%=20\%\)

=> mCT = 0,2.m (g)

mdd sau khi làm bay hơi = m - 50 (g)

\(C\%_{dd.sau.khi.làm.bay.hơi}=\dfrac{m_{CT}}{m_{dd.sau.khi.làm.bay.hơi}}.100\%=25\%\)

=> \(\dfrac{0,2m}{m-50}.100\%=25\%\)

=> m = 250 (g)

3 tháng 5 2022

Gọi m là khối lượng dung dịch ban đầu

Khối lượng dung dịch sau khi làm bay hơi nước bằng (m-60)g.

Khối lượng chất tan trước và sau là không đổi. Ta có:

\(mct=\dfrac{15m}{100}=\dfrac{18\left(m-60\right)}{100}\)

    ⇔ 15.m = 18(m – 60)

    ⇔ 15m = 18m – 1080

    ⇔ 3m = 1080 m = 360 (g)

Vậy khối lượng dung dịch trước khi bay hơi là 360 gam.

3 tháng 5 2022

có tính theo kiểu hóa học k? tại làm quen kiểu giải cách hh r nên cái này kho hiểu quá

18 tháng 5 2022
\(n_{MgSO_4}=\dfrac{0,4.100}{1000}=0,04\left(mol\right)\\ V_{ml}=\dfrac{1000.0,04}{2}=20\left(ml\right)\) 
undefined\(m_{NaCl}=\dfrac{2,5.150}{100}=3,75\left(g\right)\\ m_{\text{dd}}=\dfrac{100.3,75}{10}=37,5\left(g\right)\\ m_{H_2O}=150=37,5=112,5\left(g\right)\)
undefined
\(n_{NaCl}=0,05.2=0,1\left(mol\right)\\ m_{NaCl}=0,1.58,5=5,85\left(g\right)\) 
cân lấy 5,85 g NaCl cho vào cốc thủy tính có dung tích 100ml ,đổ dần dần nước cất vào cốc và khuấy nhẹ cho đủ 50ml dd 
8 tháng 5 2018

Bài 1:

a, Nồng độ dung dịch: \(C\%=\dfrac{m_{NaCl}}{m_{dd}}.100\%=\dfrac{15}{300}.100=5\%\)

b, Số gam Na cần lấy để khi vào nước được dung dịch nồng độ 20% là:

\(m=20\%.200==40\left(g\right)\)

Bài 2:

\(n_{SO_3}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

\(PTHH:SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)

________0,15____________0,15_

a, \(C_M=\dfrac{0,15}{0,3}=0,5M\)

b, \(m_{H_2SO_4}=0,15\left(2+32+16.4\right)=14,7\left(g\right)\)

\(C\%=\dfrac{14,7}{360}.100\%=4,08\%\)

23 tháng 10 2018

lớp 8 mà học ngậm phân tử nước rồi á? kinh vậy? chị lớp 9 mới học

Dạng 1: Độ tan 1.Hòa tan 10,95g KNO, vào 150g nước thu được dd bão hòa ở 20oC. Tìm độ tan của KNO3 ở nhiệt độ đó. 2.Tính khối lượng KCl có trong 200g dd bão hòa ở 10°C biết độ tan của KCl ở 10°C là 34g. 3.Tính khối lượng H2SO4 cần dùng để khi cho vào 380g nước thì được dd axit có nồng độ 5%. 4.Tính thể tích nước cần thêm vào 1,5 lit dd NaOH 1,5M để thu được dd NaOH 1M. 5. a. Hòa tan 8,96 lít khí HCl (đktc) vào...
Đọc tiếp

Dạng 1: Độ tan

1.Hòa tan 10,95g KNO, vào 150g nước thu được dd bão hòa ở 20oC. Tìm độ tan của KNO3 ở nhiệt độ đó.

2.Tính khối lượng KCl có trong 200g dd bão hòa ở 10°C biết độ tan của KCl ở 10°C là 34g.

3.Tính khối lượng H2SO4 cần dùng để khi cho vào 380g nước thì được dd axit có nồng độ 5%.

4.Tính thể tích nước cần thêm vào 1,5 lit dd NaOH 1,5M để thu được dd NaOH 1M.

5.

a. Hòa tan 8,96 lít khí HCl (đktc) vào 85,4ml nước thu được dd axit HCl. Tính nồng độ mol, nồng độ % rồi suy ra khối lượng riêng của dd (giả sử sự hòa tan không làm thay đổi thể tích chất lỏng).

b. Muốn thu được dd HCl 10% từ dd trên phải làm thế nào? (không thay đổi thể tích khí ban đầu).

6.Trộn 60g dd KOH 20% với 20g dd KOH 15% được dd mới có nồng độ bao nhiêu %?

7.Trộn 400ml dd HCl 1,5M với 200ml dd HCl 2,5M. Tính nồng độ mol của dd mới thu được.

1
7 tháng 6 2019

Câu 2:

\(m_{KCl}=\frac{200\times34}{100}=68\left(g\right)\)

Câu 3:

\(m_{ddH_2SO_4}=\frac{380}{95\%}=400\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=400\times5\%=20\left(g\right)\)

Câu 4:

\(n_{NaOH}=1,5\times1,5=2,25\left(mol\right)\)

\(V_{ddNaOH.1M}=\frac{2,25}{1}=2,25\left(l\right)\)

\(V_{H_2O}thêm=2,25-1,5=0,75\left(l\right)\)

15 tháng 4 2020

( k biết tính CM đúng hay k nha :) tính ẩu )

a. \(n_{Na}=a\left(mol\right)\)

\(PTHH:Na+H_2O\rightarrow NaOH+\frac{1}{2}H_2\)

(mol)_____a_____________a_______0,5a_

Theo đề bài ta có pt:

\(\frac{40a}{23a+120-2.0,5a}.100\%=10\%\Rightarrow a=\frac{20}{63}\left(mol\right)\Rightarrow x=\frac{23.20}{63}=\frac{460}{63}\left(g\right)\)

b. Nồng độ % của dd B là:

\(C\%=\frac{\frac{40.20}{63}}{\frac{23.20}{63}+120-\frac{20}{63}+30}.100\%=8,09\left(\%\right)\)

Nồng độ mol của dd B là:

\(C_M=\frac{\frac{20}{63}}{\frac{\left(\frac{23.20}{63}+120-\frac{20}{63}+30\right)}{1,2}}=\frac{12}{4945}\left(M\right)\)