K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

bạn ấn vào đúng 0 sẽ ra kết quả, mình làm bài này rồi dễ lắm

22 tháng 3 2018

Trước khi xem đáp số, các bạn để ý rằng: khi ta nhân chéo mỗi cặp phân số bằng nhau trên thì ta đều được đẳng thức 2.3 = 1.6 ban đầu. Chẳng hạn:

2/6 = 1/3 nhân chéo ta được: 2.3 = 1.6;

2/1 = 6/3 nhân chéo ta được: 2.3 = 1.6; ..

Qua đẳng thức 3.4 = 6.2 lần lượt lấy một thừa số ở vế trái làm tử số còn mẫu số là một thừa số bất kì ở vế phải, chúng ta lập được các cặp phân số bằng nhau sau:

Giải bài 10 trang 9 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 1 2023

Lời giải:

$\frac{3}{6}=\frac{2}{4}$

$\frac{6}{3}=\frac{4}{2}$

$\frac{3}{2}=\frac{6}{4}$

$\frac{2}{3}=\frac{4}{6}$

29 tháng 1 2023

Các cặp phân số bằng nhau từ đẳng thức \(3\times4=6\times2\) là:

\(\dfrac{3}{6}=\dfrac{2}{4};\)   \(\dfrac{4}{6}=\dfrac{2}{3};\)   \(\dfrac{6}{3}=\dfrac{2}{4};\)   \(\dfrac{6}{4}=\dfrac{3}{2}\)

6 tháng 3 2018

Phân tích bài toán:

Trước khi xem đáp số, các bạn để ý rằng: khi ta nhân chéo mỗi cặp phân số bằng nhau trên thì ta đều được đẳng thức 2.3 = 1.6 ban đầu. Chẳng hạn:

2/6 = 1/3 nhân chéo ta được: 2.3 = 1.6;

2/1 = 6/3 nhân chéo ta được: 2.3 = 1.6; ...

Lời giải:

Qua đẳng thức 3.4 = 6.2 lần lượt lấy một thừa số ở vế trái làm tử số còn mẫu số là một thừa số bất kì ở vế phải, chúng ta lập được các cặp phân số bằng nhau sau:

Giải bài 10 trang 9 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

 

18 tháng 1 2019

3/6=2/4

3/2=6/4

4/6=2/3

4/2=6/3

18 tháng 1 2019

Nhanh lên các bạn ơi

(-_-) zzz

14 tháng 3 2017

a) +/ \(\dfrac{1}{3}\)\(\dfrac{-2}{6}\)

\(\dfrac{1}{3}\) > 0 và \(\dfrac{-2}{6}\) < 0 nên \(\dfrac{1}{3}>\dfrac{-2}{6}\)

+/\(\dfrac{-4}{5}\)\(\dfrac{-20}{25}\)

\(\dfrac{-20}{25}=\dfrac{-20:5}{25:5}=\dfrac{-4}{5}\)

\(\dfrac{-4}{5}\)=\(\dfrac{-4}{5}\)nên \(\dfrac{-4}{5}=\dfrac{-20}{25}\)

+/\(\dfrac{2}{3}\)\(\dfrac{-5}{-8}\)

\(\dfrac{2}{3}=\dfrac{2.8}{3.8}=\dfrac{16}{24}\) ;\(\dfrac{-5}{-8}=\dfrac{5}{8}=\dfrac{5.3}{8.3}=\dfrac{15}{24}\)

\(\dfrac{16}{24}>\dfrac{15}{24}\) nên \(\dfrac{2}{3}>\dfrac{-5}{-8}\)

Các cặp phân số bằng nhau từ đẳng thức 4.6=12.2 là :

\(\dfrac{4}{12}=\dfrac{2}{6};\dfrac{12}{4}=\dfrac{6}{2};\dfrac{12}{6}=\dfrac{4}{2};\dfrac{6}{12}=\dfrac{2}{4}.\)

12 tháng 2 2019

Giải:

Các cặp phân số bằng nhau lập được từ đẳng thưc 3.4 = 6.2 là :

  \(\frac{3}{6}=\frac{2}{4}\)\(\frac{6}{2}=\frac{4}{2}\)\(\frac{4}{6}=\frac{2}{3}\)\(\frac{3}{2}=\frac{6}{4}\)

 Vậy ...

3 tháng 10 2023

Tham khảo:

Như vậy,\(\dfrac{2}{5} = \dfrac{4}{{10}}\)

\(\dfrac{1}{3} = \dfrac{3}{9}\)

9 tháng 1 2023

a) các cặp phân số đều bằng nhau, để muốn biết thì chúng ta dùng tích chéo
(-2) x 4 = -8; 8 x (-1) = -8
=> 4/8 = (-1)/(-2)
b)  các cặp phân số này không bằng nhau, để muốn biết thì chúng ta dùng tích chéo
(-18) x 1 = -18; (-6) x (-3) = 18
=> 1/(-6) < (-3)/(-18)