K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 10 2023

 

a,√9=3

b,√16=4

c,√81=9

d,√121=11

`#3107.101107`

a,

`\sqrt{9} = \sqrt{3^2} = 3`

b,

`\sqrt{16} = \sqrt{4^2} = 4`

c,

`\sqrt{81} = \sqrt{9^2} = 9`

d,

`\sqrt{121} = \sqrt{11^2} = 11`

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
18 tháng 9 2023

a) Vì \({3^2} = 9\) và 3 > 0 nên \(\sqrt 9  = 3\)

b) Vì \({4^2} = 16\) và 4 > 0 nên \(\sqrt {16}  = 4\)

c) Vì \({9^2} = 81\) và 9 > 0 nên \(\sqrt {81}  = 9\)

d) Vì \({11^2} = 121\) và 11 > 0 nên \(\sqrt {121}  = 11\)

a: D={10;11;...;99}

=>n(D)=99-10+1=90

A={16;25;36;49;64;81}

=>n(A)=6

=>P=6/90=1/15

b: B={15;30;45;60;75;90}

=>P(B)=6/90=1/15

c: C={10;12;15;20;30;40;60}

=>n(C)=7

=>P(C)=7/90

18 tháng 9 2016

5757

25445

254

5434

853

18 tháng 9 2016

Ghi rõ đề coi nào bn! 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
16 tháng 9 2023

a) \(\sqrt {15} \) đọc là: căn bậc hai số học của mười lăm

\(\sqrt {27,6} \) đọc là: căn bậc hai số học của hai mươi bảy phẩy sáu

\(\sqrt {0,82} \) đọc là: căn bậc hai số học của không phẩy tám mươi hai

b) Căn bậc hai số học của 39 viết là: \(\sqrt {39} \)

Căn bậc hai số học của \(\frac{9}{{11}}\) viết là: \(\sqrt {\frac{9}{{11}}} \)

Căn bậc hai số học của \(\frac{{89}}{{27}}\) viết là: \(\sqrt {\frac{{89}}{{27}}} \)

16 tháng 12 2022

\(129600=2^6.3^4.5^2=\left(2^3.3^2.5\right)^2=360^2\)

nên \(căn\left(129600\right)=360\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

Tập hợp D gồm các kết quả có thể xảy ra đối với số tự nhiên được viết ra là:

D = {10; 11; 12; …; 97; 98; 99}

Số phần tử của là 90

a) Có sáu kết quả thuận lợi cho biến cố “Số tự nhiên được viết ra là bình phương của một số tự nhiên” là: 16, 25, 36, 49, 64, 81.

Vì thế, xác suất của biến cố trên là: \(\dfrac{6}{{90}} = \dfrac{1}{{15}}\)

b) Có sáu kết quả thuận lợi cho biến cố “Số tự nhiên được viết ra là bội của 15” là: 15, 30, 45, 60, 75, 90.

Vì thế, xác suất của biến cố trên là: \(\dfrac{6}{{90}} = \dfrac{1}{{15}}\)

c) Có tám kết quả thuận lợi cho biến cố “Số tự nhiên được viết ra là ước của 120” là: 10, 12, 15, 20, 24, 30, 40, 60.

Vì thế, xác suất của biến cố trên là: \(\dfrac{{8}}{{90}} = \dfrac{4}{45}\)