Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có thể tính được từ bảng 1 sgk:
a) Điện trở của sợi dây nhôm:
R = p. = 2,8.10-8. = 0,056 Ω.
b) Điện trở của sợi dây nikêlin:
R = p. = 0,4.10-6. = 25,5 Ω.
c) Điện trở của một dây ống đồng:
R = p. = 1,7.10-6. = 3,4 Ω.
Tiết diện dây dẫn:
\(S=\pi R^2=\pi\cdot\left(\dfrac{d}{2}\right)^2=\pi\cdot\left(\dfrac{0,6\cdot10^{-3}}{2}\right)^2=2,83\cdot10^{-7}m^2\)
Điện trở dây:
\(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=0,4\cdot10^{-6}\cdot\dfrac{9}{S}\approx12,73\Omega\)
1) \(R=\rho\dfrac{l}{S}=2,8.10^{-8}.\dfrac{100}{4.10^{-6}}=0,7\left(\Omega\right)\)
2) \(S=\pi\dfrac{d^2}{4}=\pi\dfrac{0,4^2}{4}=\dfrac{157}{1250}\left(mm^2\right)\)
\(R=\rho\dfrac{l}{S}=0,40.10^{-6}.\dfrac{16}{\dfrac{157}{1250}.10^{-6}}\approx51\left(\Omega\right)\)
Bài 1:
\(S=2mm^2=2\cdot10^{-8}m^2\)
Điện trở của dây dẫn là:
\(R=\rho\dfrac{l}{S}=1,7\cdot10^{-8}\cdot\dfrac{100}{2\cdot10^{-8}}=85\Omega\)
Bài 2:
\(S_1=5mm^2=5\cdot10^{-8}m^2\)
\(S_2=0,5\cdot10^{-8}m^2\)
Ta có:
\(\dfrac{S_1}{S_2}=\dfrac{R_2}{R_1}\)
\(\Rightarrow R_2=\dfrac{S_1R_1}{S_2}=\dfrac{5\cdot10^{-8}\cdot8,5}{0,5\cdot10^{-8}}=85\Omega\)
a) con số này cho biết cứ 1m dây bằng Đồng có tiết diện 1m2 này có điện trở là 0,5.10-6
b) R= P.( L/S) = 0.5.10-6 .. (20/0.4.10-6 ) = 25 ôm ( S = 0.4.10-6) là vì đổi về mm2 nha bạn
- Điện trở của dây nhôm là:
- Điện trở của dây nikêlin là:
- Điện trở của dây đồng là: