Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TN1. nKOH = 0,22 mol
2KOH + ZnSO4 → Zn(OH)2 + K2SO4 (1)
2KOH + Zn(OH)2 → K2ZnO2 + 2H2O (2)
Gọi x là số mol của Zn(OH)2 phản ứng ở pt (2)
ð Số mol của Zn(OH)2 tạo ra ở pt (1) là \(x+\frac{3a}{99}\); nKOH = 2x + \(2\left(x+\frac{3a}{99}\right)\)= 0,22 mol (1')
TN2. nKOH = 0,28 ; Lượng KOH ở thí nghiệm 2 lớn hơn TN1 là 0,28 – 0,22 = 0,06 mol.
Tương tự như trên ta có: nKOH = (2x + 0,06) + \(2\left(x+0,03+\frac{2a}{99}\right)\)= 0,28 mol (2')
Từ (1') và (2') => x = 0,01 ; a = 2,97 ==> nZnSO4 = = 0,1 mol => mZnSO4 = 161.0,1 = 16,1g
bảo toàn điện tích ta có: 0,1*2+0,1=x+y =0,3
lại có 30,9= 0,1*137+0,1*39+35,5*x+62*y
giải hệ x,y ta có : x=0,2; y=0,1
Đáp án D
PTHH : Ca3(PO4)2 → 2H3PO4
nCa3(PO4)2 =5299.0,78:310=13,33 mol → nH3PO4 = 13,33.0,75.2.0,005=0,1 mol
Các phương trình có thể xảy ra là : H3PO4 + 3NaOH → Na3PO4 + 3H2O
H3PO4 + 2NaOH → Na2 HPO4 + 2H2O
H3PO4 + NaOH → NaH2PO4 + H2O
Nếu chất rắn chỉ có muối
Lượng muối tạo ra tối đa khi tạo thành Na3PO4 => mNa3PO4 = 0,1.164 =16,4 < 17,2 → còn dư NaOH
→ chỉ tạo muối Na3PO4: 0,1 mol và còn dư NaOH : 0,8g hay 0,02 mol
Bảo toàn nguyên tố Na có 0,1.3 + 0,02 = nNaOH = 0,32 =0,1x → x =3,2M
Đáp án D
Chú ý:
Chỉ 0,05% lượng axit được tạo ra mới tham gia phản ứng với NaOH