K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 7 2021

Câu văn thể hiện sự lo sợ mẹ già đi mà mình chưa lớn khôn của tác giả

Gợi ý cho em viết 1 đoạn văn nhé:

Giới thiệu sơ lược bài thơ (Nếu có)

Nêu tình cảm mẹ dành cho tác giả trong bài thơ

Nêu sự lo sợ của tác giả khi mẹ già đi (2 câu này)

Tình cảm của tác giả đối với mẹ

Liên hệ bản thân mình

Kết luận

22 tháng 7 2018

Chọn đáp án: D

4 tháng 4 2021

biện pháp tu từ: liệt kê

14 tháng 12 2017

Trong cuộc đời, ai cũng có riêng cho mình những kỉ niệm của một thời ấu thơ hồn nhiên, trong sáng. Những kỉ niệm ấy là những điều thiêng liêng, thân thiết nhất, nó có sức mạnh phi thường nâng đở con người suốt hành trình dài và rộng của cuộc đời. Bằng Việt cũng có riêng một ki niệm, đó chính là những tháng năm sống bên bà, cùng bá nhóm lên cái bếp lửa thân thương. Không chỉ thế, điều in đậm trong tâm trí cua Bằng Việt còn là tình cảm sâu đậm của hai bà cháu. Chúng ta có thể cam nhận điều đó qua bài thơ Bếp lửa của ông.

Suốt dọc bài thơ, mười lần xuất hiện hình ảnh bếp lửa là mười lần tác giả nhắc tới bà. Âm điệu những dòng thơ nhanh mạnh như tình cảm đang trào lớp lớp sóng vỗ vào bãi biên xanh thẳm lòng bà. Người bà đã là, đang là và sẽ mãi mãi là người quan trọng nhất đối với cháu dù ờ bất kì phương trời nào. Bà đã trở thành một người không thể thiếu trong trái tim cháu. Giờ đây, khi đang ở xa bà nửa vòng trái đất, Bằng Việt vẫn luôn hướng !òng mình về bà:

Giờ cháu đã đi xa.

Có ngọn khói trăm tàu

Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả

Nhưng vẫn chẵng lúc nào quên nhắc nhở

Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?

Xa vòng tay chăm chút của bà để đến với chân trời mới, chính tình cảm giữa hai bà cháu đã sưởi ấm lòng tác giả trong cái mùa đông lạnh giá của nước Nga. Đứa cháu nhỏ của bà ngàv xưa giờ đã trưởng thành nhưng trong lòng vẫn luôn đinh ninh nhớ về góc bếp, nơi nắng mưa hai bà cháu có nhau. Đứa cháu sẽ không bao giờ quên và chẳng thể nào quên được vì đó chính là nguồn cội, là nơi mà tuổi thơ của đứa cháu đã được nuôi dưỡng để lớn lên từ đó.

Đọc xong bài thơ, nhắm mắt lại tưởng tượng, bạn sẽ hình dung thấy ngay hình ảnh bếp lửa hồng và dáng người bà lặng lẽ ngồi bên. hình ảnh có tính sóng đôi này hiện lên thật sống động, rõ ràng như thể nét khắc, nét chạm vậy... (Văn Giá). Bài thơ Bếp lửa sẽ sống mãi trong lòng bạn đọc nhờ sức truyền cảm sâu sắc của nó. Bài thơ đã khơi dậy trong lòng chúng ta một tình cảm cao đẹp đối với gia đình, với những người đã tô màu lên tuổi thơ trong sáng của ta.

15 tháng 12 2017

Với những cảm xúc của đứa cháu khi nhớ về bà , nhớ về quãng đời cơ cục cùng bà nhóm lửa , nhớ về công lao dạy dỗ của bà .... qua những vần thơ giản dị mà thắm thía , với những điệp ngữ và từ ngữ được vận dụng 1 cách rất linh hoạt sáng tạo . Nhưng đến đây dòng tâm niệm của tác giả vẫn chưa nguôi . Vẫn thốt lên những câu thơ lay động tâm hồn
Giờ cháu đã đi xa
Có lửa trăm nha, niềm vui trăm ngả
Những vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhỏ
Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa ?
Dù cho tác giả đã hòan thành nguyện ước của bà . Đã là 1 con người thành đạt , sống có ích cho xa hổi .Đã sống trong 1 điều kiện đầy đủ tiện nghi" có lửa trăm nhà niềm vui trăm ngả " Nhưng lòng tác giả vẫn luống hướng về cội nguồn sinh dưỡng của mỗi con người . Bằng Việt sẽ mãi mãi không quên cái bếp lửa bà nhem , công lao dương dục . Tác giả luôn luôn tự hỏi với lòng : bà bây giờ sống thế nào ? có khỏe mạnh không ? bà nhóm bếp lên chưa ? Chắc chắn rồi sẽ có 1 ngày tác giả quay về nơi chôn rau cắt rồn của mình để chăm sóc người bà thân yêu trong những phút cúng cùi

14 tháng 12 2017

Trong cuộc đời, ai cũng có riêng cho mình những kỉ niệm của một thời ấu thơ hồn nhiên, trong sáng. Những kỉ niệm ấy là những điều thiêng liêng, thân thiết nhất, nó có sức mạnh phi thường nâng đở con người suốt hành trình dài và rộng của cuộc đời. Bằng Việt cũng có riêng một ki niệm, đó chính là những tháng năm sống bên bà, cùng bá nhóm lên cái bếp lửa thân thương. Không chỉ thế, điều in đậm trong tâm trí cua Bằng Việt còn là tình cảm sâu đậm của hai bà cháu. Chúng ta có thể cam nhận điều đó qua bài thơ Bếp lửa của ông.

Suốt dọc bài thơ, mười lần xuất hiện hình ảnh bếp lửa là mười lần tác giả nhắc tới bà. Âm điệu những dòng thơ nhanh mạnh như tình cảm đang trào lớp lớp sóng vỗ vào bãi biên xanh thẳm lòng bà. Người bà đã là, đang là và sẽ mãi mãi là người quan trọng nhất đối với cháu dù ờ bất kì phương trời nào. Bà đã trở thành một người không thể thiếu trong trái tim cháu. Giờ đây, khi đang ở xa bà nửa vòng trái đất, Bằng Việt vẫn luôn hướng !òng mình về bà:

Giờ cháu đã đi xa.

Có ngọn khói trăm tàu

Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả

Nhưng vẫn chẵng lúc nào quên nhắc nhở

Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?

Xa vòng tay chăm chút của bà để đến với chân trời mới, chính tình cảm giữa hai bà cháu đã sưởi ấm lòng tác giả trong cái mùa đông lạnh giá của nước Nga. Đứa cháu nhỏ của bà ngàv xưa giờ đã trưởng thành nhưng trong lòng vẫn luôn đinh ninh nhớ về góc bếp, nơi nắng mưa hai bà cháu có nhau. Đứa cháu sẽ không bao giờ quên và chẳng thể nào quên được vì đó chính là nguồn cội, là nơi mà tuổi thơ của đứa cháu đã được nuôi dưỡng để lớn lên từ đó.

Đọc xong bài thơ, nhắm mắt lại tưởng tượng, bạn sẽ hình dung thấy ngay hình ảnh bếp lửa hồng và dáng người bà lặng lẽ ngồi bên. hình ảnh có tính sóng đôi này hiện lên thật sống động, rõ ràng như thể nét khắc, nét chạm vậy... (Văn Giá). Bài thơ Bếp lửa sẽ sống mãi trong lòng bạn đọc nhờ sức truyền cảm sâu sắc của nó. Bài thơ đã khơi dậy trong lòng chúng ta một tình cảm cao đẹp đối với gia đình, với những người đã tô màu lên tuổi thơ trong sáng của ta.

9 tháng 5 2021

Trần thoật

9 tháng 5 2021

trần thuật???