Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đoạn 1: Từ đầu ... chứng giám : Vua Hùng chọn người nối ngôi.
Đoạn 2 : Tiếp ... hình tròn : Lang Liêu được Thần giúp đỡ.
Đoạn 3 : Lang Liêu nối ngôi vua và truyền thống làm bánh chưng ,bánh dày.
Đoạn 1: Từ đầu ....chứng giám : ý định truyền ngôi của vua
Đoạn 2: Tiếp...hình tròn: Lang Liêu và các hoàng tử làm lễ vật
Đoạn 3: Còn lại : Giải thích tục lệ làm bánh chưng, bánh giầy
a, Chủ đề truyện:
- Biểu dương sự trung thực, thẳng thắn không ham của cải vàng bạc của người lao động
- Phê phán, chế giễu thói tham lam, ích kỉ của bọn quan lại trong triều
- Sự việc tập trung làm nổi bật chủ đề:
+ Biểu dương việc: Một người nông dân tìm được viên ngọc quý muốn dâng nhà vua”
+ Người nông dân tố cáo sự tham lam của viên quan cận thần
- Phê phán: “ Được, tôi sẽ đưa anh vào gặp nhà vua với điều kiện… nếu không thì thôi!”
b, Ba phần của truyện:
- Mở bài : Câu đầu tiên
- Thân bài : từ “Ông ta” đến “hai mươi nhăm roi”
- Kết bài : phần còn lại
c, Truyện “Phần thưởng” giống với truyện “Tuệ Tĩnh” ở phần cấu tạo ba phần.
- Khác nhau ở chủ đề:
+ Chủ đề truyện Tuệ Tĩnh: Tấm lòng nhân từ của bậc lương y
+ Chủ đề truyện Phần Thưởng: Sự trung thực
d, Sự việc Thân bài thú vị ở chỗ:
- Phần thưởng mà người nông dân đề nghị “thưởng cho hạ thần năm mươi roi”
- Việc chia phần thưởng bất ngờ hơn, ngoài dự kiến của viên quan
Bố cục 3 phần :
Phần 1 : Từ đầu đến "chúng tôi" : ý nghĩa và mối quan hệ
gi?a người da đỏ với đ?t với thiên nhiên
Phần 2 : Tiếp đến "đều có sự ràng buộc" : sự khác biệt,
đối lập trong cách sống , thái độ đối với đất,
với thiên nhiên gi?a người da đỏ và người da trắng
Phần 3 : Còn lại : kiến nghị và cảnh báo người da trắng
về việc bảo vệ môi trường đất đai
- Chia làm 4 đoạn
- Đoạn 1. Từ đầu..."nằm đấy: Sự ra đời kỳ lạ của Gióng
- Đoạn 2. Tiếp theo..."cứu nước": Gióng gặp sứ giả, cả làng nuôi Gióng.
- Đoạn 3: Tiếp theo..."lên trời": Gióng cùng nhân dân chiến đấu và chiến thắng giặc Ân
- Đoạn 4. Còn lại: Gióng bay về trời Đọc - hiểu văn bảna. Hình tượng Thánh Gióng
- Nguồn gốc ra đời
- Bà mẹ dẫm lên vềt chân to, lạ ngoài đồng và thụ thai
- Ba năm Gióng không biết nói, cười, đặt đâu nằm đó ⇒ kỳ lạ
- Câu nói đầu tiên
- Gióng nhờ mẹ ra gọi sứ giả vào để nói chuyện
- Câu nói đầu tiên với sứ giả là lời yêu cầu cứu nước, là niềm tin sẽ chiến thắng giặc ngoại xâm. Giọng nói đĩnh đạc, đàng hoàng, cứng cỏi lạ thường. Chi tiết kỳ lạ, nhưng hàm chứa 1 sự thật rằng ở một đất nước luôn bị giặc ngoại xâm đe dọa thì nhu cầu đánh giặc cũng luôn thường trực từ tuổi trẻ thơ, đáp ứng lời kêu gọi của tổ quốc
- Gióng ăn khỏe, bao nhiêu cũng không đủ
- Cái vươn vai kỳ diệu của Gióng. Lớn bổng dậy gấp trăm ngàn lần, chứng tỏ nhiều điều :
- Sức sống mãnh liệt, kỳ diệu của dân tộc ta mỗi khi gặp khó khăn
- Sức mạnh dũng sỹ của Gióng được nuôi dưỡng từ những cái bình thường, giản dị
- Đó cũng là sức mạnh của tình đoàn kết, tương thân tương ái của các tầng lớp nhân dân mỗi khi tổ quốc bị đe dọa.
→ Chỉ có nhân vật của truyền thuyết thần thoại mới có sự tưởng tượng kỳ diệu như vậy.
c. Gióng cùng toàn dân chiến đấu và chiến thắng giặc ngoại xâm- Đoạn kể, tả cảnh Gióng đánh giặc thật hào hứng. Gióng đã cùng dân đánh giặc, chủ động tìm giặc mà đánh
→ Chi tiết này rất có ý nghĩa: Gióng không chỉ đánh giặc bằng vũ khí vua ban mà còn bằng cả vũ khí tự tạo bên đường. Trên đất nước này, cây tre đằng ngà, ngọn tầm vông cũng có thể thành vũ khí đánh giặc
- Cảnh giặc thua thảm hại
- Cả nước mừng vui, chào đón chiến thắng
- Cách kể, tả của dân gian thật gọn gàng, rõ ràng, nhanh gọn mà cuốn hút.
- Gióng bay lên trời từ đỉnh Sóc Sơn
- Ra đời phi thường à ra đi cũng phi thường
- Chứng tỏ Gióng đánh giặc là tự nguyện không gợn chút công danh. Gióng là con của thần thì nhất định phải về trời....
→ Nhân dân yêu mến, trân trọng muốn giữ mãi hình ảnh người anh hùng
⇒ Thánh Gióng trở về cõi vô biên bất tử.
- Nguồn gốc ra đời
Chia làm 4 đoạn
- Đoạn 1. Từ đầu..."nằm đấy: Sự ra đời kỳ lạ của Gióng
- Nguồn gốc ra đời
- Bà mẹ dẫm lên vềt chân to, lạ ngoài đồng và thụ thai
- Ba năm Gióng không biết nói, cười, đặt đâu nằm đó ⇒ kỳ lạ
- Câu nói đầu tiên
- Gióng nhờ mẹ ra gọi sứ giả vào để nói chuyện
- Câu nói đầu tiên với sứ giả là lời yêu cầu cứu nước, là niềm tin sẽ chiến thắng giặc ngoại xâm. Giọng nói đĩnh đạc, đàng hoàng, cứng cỏi lạ thường. Chi tiết kỳ lạ, nhưng hàm chứa 1 sự thật rằng ở một đất nước luôn bị giặc ngoại xâm đe dọa thì nhu cầu đánh giặc cũng luôn thường trực từ tuổi trẻ thơ, đáp ứng lời kêu gọi của tổ quốc
- Đoạn 2. Tiếp theo..."cứu nước": Gióng gặp sứ giả, cả làng nuôi Gióng.
- Gióng ăn khỏe, bao nhiêu cũng không đủ
- Cái vươn vai kỳ diệu của Gióng. Lớn bổng dậy gấp trăm ngàn lần, chứng tỏ nhiều điều :
- Sức sống mãnh liệt, kỳ diệu của dân tộc ta mỗi khi gặp khó khăn
- Sức mạnh dũng sỹ của Gióng được nuôi dưỡng từ những cái bình thường, giản dị
- Đó cũng là sức mạnh của tình đoàn kết, tương thân tương ái của các tầng lớp nhân dân mỗi khi tổ quốc bị đe dọa.
→ Chỉ có nhân vật của truyền thuyết thần thoại mới có sự tưởng tượng kỳ diệu như vậy.
- Đoạn 3: Tiếp theo..."lên trời": Gióng cùng nhân dân chiến đấu và chiến thắng giặc Ân
- Đoạn kể, tả cảnh Gióng đánh giặc thật hào hứng. Gióng đã cùng dân đánh giặc, chủ động tìm giặc mà đánh
→ Chi tiết này rất có ý nghĩa: Gióng không chỉ đánh giặc bằng vũ khí vua ban mà còn bằng cả vũ khí tự tạo bên đường. Trên đất nước này, cây tre đằng ngà, ngọn tầm vông cũng có thể thành vũ khí đánh giặc
- Cảnh giặc thua thảm hại
- Cả nước mừng vui, chào đón chiến thắng
- Cách kể, tả của dân gian thật gọn gàng, rõ ràng, nhanh gọn mà cuốn hút.
- Đoạn 4. Còn lại: Gióng bay về trời
- Gióng bay lên trời từ đỉnh Sóc Sơn
- Ra đời phi thường à ra đi cũng phi thường
- Chứng tỏ Gióng đánh giặc là tự nguyện không gợn chút công danh. Gióng là con của thần thì nhất định phải về trời....
→ Nhân dân yêu mến, trân trọng muốn giữ mãi hình ảnh người anh hùng
⇒ Thánh Gióng trở về cõi vô biên bất tử.
1) Truyện được chia làm 2 phần:
- Phần 1:từ đầu đến một vị chúa tể: Ếch khi ở trong giếng.
- Phần 2: còn lại: Ếch khi ở ngoài giếng.
Được chia thành 2 đoạn:
Đoạn 1: từ đầu đến một vị chúa tể ( Ếch khi ở trong giếng )
Đoạn 2: phần còn lại ( Ếch khi ở ngoài giếng )
1)- Biểu dương sự trung thực, thẳng thắn không ham của cải vàng bạc của người lao động
- Phê phán, chế giễu thói tham lam, ích kỉ của bọn quan lại trong triều
- Sự việc tập trung làm nổi bật chủ đề:
+ Biểu dương việc: Một người nông dân tìm được viên ngọc quý muốn dâng nhà vua”
+ Người nông dân tố cáo sự tham lam của viên quan cận thần
- Phê phán: “ Được, tôi sẽ đưa anh vào gặp nhà vua với điều kiện… nếu không thì thôi!”
2)
Bố cục ba phần của truyện là: + Mở bài: "Một người nông dân tìm được một viên ngọc quý liền muốn đem dâng hiến nhà vua." + Kết luận: "Nhà vua bật cười, đuổi tên cận thần ra và thưởng cho người nông dân một nghìn rúp.". + Phần còn lại là thân bài.Nội dung:
- "ở đây": chỉ địa điểm.- "Có bán": chỉ hoạt động kinh doanh của nhà hàng.- "Cá": chỉ mặt hàng đang kinh doanh.- "Tươi": chỉ chất lượng, chủng loại mặt hàng, phân biệt với chủng loại khác (cá khô chẳng hạn).- Người thứ nhất bình phẩm chữ "tươi" (Nhà này xưa nay quen bán cá ươn?)Ý kiến này không thoả đáng. Như trên đã phân tích, chữ tươi ở đây ngoài ý nghĩa chỉ phẩm chất (tươi) còn có ý nghĩa chỉ chủng loại (không phải cá khô), nên chữ tươi là cần thiết.- Người thứ hai bình phẩm hai chữ "ở đây" (Chẳng lẽ ra hàng hoa mua cá).Ý kiến này thoạt nghe có vẻ có lí. Tuy nhiên, trong nghệ thuật quảng cáo, hai chữ "ở đây" không thừa. Chúng có ý nghĩa tác động, tạo sự chú ý cho khách hàng (Ví dụ: A! Đây rồi. Cầy tơ bảy món).- Người thứ ba bàn về hai chữ "có bán".Có ý kiến cho rằng ý kiến này đúng một nửa (để chữ bán, bỏ chữ có). Chữ bán đúng là rất cần thiết, nó chỉ tính chất kinh doanh (bán chứ không mua) Không có chữ bán, e rằng khách hàng không biết nơi này bán cá (hãy đến mua) hay là mua cá (mang cá đến mà bán). Tuy nhiên, cũng như hai chữ "ở đây", chữ có cũng không thừa. Nó có ý nghĩa khẳng định, nhấn mạnh hoạt động kinh doanh của nhà hàng. Nếu bỏ chữ có, tấm biển vẫn đủ ý nhưng sức tác động trong quảng cáo sẽ nhẹ đi rất nhiều (so sánh ở đây bán cá và ở đây có bán cá).- Người cuối cùng bàn về chữ "cá".Ý kiến này vô lí nhất. Ai bán bất cứ mặt hàng gì, bằng cách này hay cách khác, cũng đều phải quảng cáo cho mặt hàng của mình. Không quảng cáo, ai biết nhà hàng có bán không mà đến mua, dù cá vẫn cứ bày ra đấy. Rất có thể đây cũng là cách chơi khăm của người láng giềng. Thấy anh hàng xóm ai bảo cũng nghe, không cần suy xét phải trái, anh ta bèn đưa ra lời góp ý phi lí nhất trong số các lời góp ý của mọi người. Thế mà anh chủ cửa hàng vẫn cứ nghe theo.. +)Nhân vật chính: người chủ quán bàn hàng+). Treo biển thuộc loại truyện cười nhằm phê phán những cái xấu, cái đáng cười ngay trong quần chúng nhân dân. Ở đây là tính chất thụ động, ba phải "mười bảy cũng ừ, mười tư cũng gật" của nhà hàng. Treo biển lên để quảng cáo là một công việc rất có ý nghĩa nhưng chính người chủ cửa hàng bán cá cũng không nhận thức được ý nghĩa đó, không có chủ kiến của mình, rốt cuộc treo lên rồi lại cất đi chỉ vì những ý kiến vô thưởng vô phạt. Việc làm khi đó vừa tốn công, phí sức lại vừa đáng chê cười.Đáp án C
→ Phần 1: Vua Hùng đưa ra điều kiện kén rể
Phần 2: Cuộc giao chiến giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh
Phần 3: Cuộc trả thù hằng năm với Sơn Tinh và thất bại của Thủy Tinh
Mở bài: "Một người nông dân…nhà vua"
Thân bài: Tiếp theo: "Ông ta tìm đến...nhăm roi"
Kết bài: Đoạn còn lại