Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1: Câu thơ Lũ bướm vàng lơ đãng lướt bay qua (Anh Thơ) có sử dụng biện pháp tu từ nào?
A. Hoán dụ. (B). Nhân hoá. C. So sánh. D. Ẩn dụ.
2: Truyện Con hổ có nghĩa nhằm mục đích gì?
A. Để cao tình cảm thuỷ chung giữa con người với nhau.
(B). Đề cao tình cảm giữa loài vật với con người.
C. Đề cao cái nghĩa và khuyên con người luôn biết trọng ân nghĩa.
D. Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của loài vật.
Ý nghĩa câu chuyện:
- Đề cao, ca ngợi lối sống tình nghĩa, biết giúp đỡ kẻ gặp nạn
- Người được nhận ơn phải ghi nhớ và biết báo đáp ơn nghĩa cho ân nhân.
Chọn con hổ làm nhân vậy chính chứ không phải là một con vật nào khác – đó cũng là một dụng ý để thực hiện mục đích giáo huấn của câu chuyện. Trong thế giới tự nhiên, hổ là giống vật ăn thịt, là loài thú mạnh nhất , hung bạo nhất trong các loài thú dữ. Nó là "mãnh thú" đứng đầu các "mãnh thú", là chúa sơn lâm. Người ta ví "dữ như cọp", "oai như cọp". Người ta mang " ưđng ba mươi" ra để hù doạ nhau. Nhưng trong quan hệ gia đình thì "hổ giữ không ăn thịt con". Còn trong câu chuyện này , trong quan hệ xã hội, ta lại gặp những con hổ có nghĩa. Mãnh thú mà còn có tình, có nghĩa , có lòng biết ơn sâu sắc - điều đó khiến cho con người chúng ta, nhất là nhỡng kẻ vô tình, vô nghĩa phải hổ thẹn.
Câu chuyện thứ hai có thêm nét đặc biệt: Con hổ trán trắng rất tình nghĩa và có tình cảm ân nghĩa thuỷ chung sâu sắc giống như con người. Khi bác tiều phu mất nó tới dụi đầu vào quan tài, gầm lên, chạy chung quanh như để nói lời tiễn biệt. Rồi hàng năm hổ còn mang dê hoặc lợn đến để giỗ bác
Trước hết cần hiểu yêu cầu của bài tập là nhằm rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh những chi tiết tưởng như trùng lặp nhưng thật ra là sự nâng cấp giá trị nội dung của tác phẩm.
Cách tiến hành :
- Tìm hiểu kĩ hành vi và thái độ của con hổ thứ nhất trong việc cõng bà đỡ Trần đến đỡ đẻ cho hổ cái, trong việc đền ơn đáp nghĩa đối với bà, mức độ của sự đền ơn.
- Tìm hiểu kĩ nội dung câu chuyện về con hổ thứ hai được bác tiều cứu khỏi nạn hóc xương, nội dung và mức độ đền ơn đáp nghĩa của nó đối với bác tiều.
- Từ hai kết quả trên, HS tiến hành so sánh hình tượng hai con hổ ở hai phương diện sau :
+ Tình thế phải chịu ơn ;
+ Cách đền ơn, mức độ đền ơn.
- Cuối cùng trả lời câu hỏi :
+ Nội dung truyện có bị trùng lặp không khi kể về hai con hổ ?
+ Từ chuyện con hổ thứ nhất đến chuyện con hổ thứ hai, giá trị nội dung của tác phẩm được nâng cấp như thế nào ?
Đáp án A